Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
Diệu Huyền
16 tháng 9 2019 lúc 0:21

CHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬCHƯƠNG I. CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ

Cao Tiến Đạt
16 tháng 9 2019 lúc 5:32

vì mA chiếm 50%, mB chiếm 50% nên

mA= 32 , mB = 32

trong phân tử có 1 nguyên tố A ⇒ A là S(32)

trong phân tử có 2 nguyên tố B ⇒ B là O(16)

vậy ctct của AB2 là SO2

Hai Yen
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
2 tháng 1 2022 lúc 21:08

Ta có:

\(M_Y=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \%S=50\%\\ m_S=64.50\%=32\left(g\right)\\ m_O=64-32=32\left(g\right)\\ n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\\ CTHH:SO_2\)

Raitar
2 tháng 1 2022 lúc 21:20

Khối lg của S trong Y là: 64.50%= 32(g/mol)

Tỉ số của S trong Y là: 32:32=1

Khối lg của O trong Y là: 64.50%= 32(g/mol)

Tỉ số của O trong Y là: 32:16=2

=>CTHH của Y là: SO2

 

Hoàng Hữu Bình
Xem chi tiết
phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
3 tháng 12 2021 lúc 17:08

\(a,\) Gọi CT đơn giản nhất là \(C_xH_yO_z\)

\(\%m_{O}=100\%-42,11\%-6,43\%=51,46\%\\ x:y:z=\dfrac{\%_C}{12}:\dfrac{\%_H}{1}:\dfrac{\%_O}{12}=3,51:6,43:3,22\\ \Rightarrow x:y:z=12:22:11\\ \Rightarrow \text{CTĐGN của A là }(C_{12}H_{22}O_{11})_n\\ M_A=n.(12.12+22.1+11.16)=342\\ \Rightarrow n=1\\ \Rightarrow CTHH_A:C_{12}H_{22}O_{11}\)

\(b,d_{B/kk}=2,206\\ \Rightarrow M_B=2,206.29\approx 64(g/mol)\\ n_S=\dfrac{64.50\%}{32}=1(mol)\\ n_O=\dfrac{64.50\%}{16}=2(mol)\\ \Rightarrow CTHH_B:SO_2\)

Hàn Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Bùi Quốc Việt
14 tháng 10 2021 lúc 8:43

Gọi công thức tổng quát là $XH_4$

\(\%H=25\%\\ \Rightarrow \dfrac{4}{X+4}.100\%=25\%\\ \Rightarrow X=12\\ Tên:\ Cacbon\\ CTHH:\ CH_4\)

Nguyễn Đình Khải
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
22 tháng 12 2021 lúc 18:34

a) MA = 32.2 = 64(g/mol)

\(m_S=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

\(m_O=64-32=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)

=> CTHH: SO2

b) MA = 2.17 = 34 (g/mol)

\(m_H=\dfrac{34.5,88}{100}=2\left(g\right)=>n_H=\dfrac{2}{1}=2\left(mol\right)\)

\(m_S=34-2=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)

=> CTHH: H2S

Lê Phương Mai
22 tháng 12 2021 lúc 18:45

undefined

undefined

 

HỌC TỐT!

@Zịt

Ggggg
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
27 tháng 12 2021 lúc 9:15

Có \(\dfrac{M_R}{M_R+32}.100\%=\dfrac{32}{M_R+32}.100\%=50\%\)

=> MR = 32 (g/mol)

=> Khối lượng của R trong 1 mol oxit = 1.1.32 = 32 (g)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 5 2019 lúc 1:58

1. Chất A có dạng C X H Y C l Z

x : y : z = 2,02 : 4,04 : 2,02 = 1 : 2 : 1

Công thức đơn giản nhất là C H 2 C l .

2. MA = 2,25 x 44,0 = 99,0 (g/mol)

( C H 2 C l ) n  = 99,0 ⇒ 49,5n = 99,0 ⇒ n = 2

CTPT là C 2 H 4 C l 2 .

3. Các CTCT:

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Vũ Mai
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 2 2022 lúc 14:50

a) A có 8 electron, 8 proton

b) Câu hình e: 1s22s22p4

=> A có 6e lớp ngoài cùng

=> A có tính chất của phi kim

c) 

- A là O (oxi)

- Trong chu kì 2, 2 nguyên tố lân cận với O là N, F

Trong 1 chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim tăng dần

=> N < O < F (Xét theo tính phi kim)

- Trong nhóm VIA, nguyên tố lân cận với O là S

Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm dần

=> O > S (Xét theo tính phi kim)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 14:13

a: Do A có Z=8 nên A là oxi

Cấu tạo nguyên tử là \(O=O\)

b: Tính chất hóa học đặc trưng là tính phi kim, có tính oxi hóa mạnh

Buddy
25 tháng 2 2022 lúc 14:26

Số hiệu là 8

Cấu tạo nguyên tử: O

Tính chất hóa học đặc trưng là kim loại hoạt động mạnh

Tính chất hóa học của A mạnh hơn C,N nhưng yếu hơn F