Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Toru
26 tháng 10 2023 lúc 15:47

1)

\((x+2)(x+3)(x+4)(x+5)-24\\=[(x+2)(x+5)]\cdot[(x+3)(x+4)]-24\\=(x^2+7x+10)(x^2+7x+12)-24\)

Đặt \(x^2+7x+10=y\), khi đó biểu thức trở thành:

\(y(y+2)-24\\=y^2+2y-24\\=y^2+2y+1-25\\=(y+1)^2-5^2\\=(y+1-5)(y+1+5)\\=(y-4)(y+6)\\=(x^2+7x+10-4)(x^2+7x+10+6)\\=(x^2+7x+6)(x^2+7x+16)\)

2) Bạn xem lại đề!

Bình luận (0)
lê thanh tùng
Xem chi tiết
Ngọc Vĩ
1 tháng 9 2015 lúc 20:10

\(=\left(x^7+x^6+x^5-x^3-x^2\right)-\left(x^6+x^5+x^4-x^2-x\right)+\left(x^5+x^4+x^3-x-1\right)\)

\(=x^2\left(x^5+x^4+x^3-x^2-1\right)-x\left(x^5+x^4+x^3-x-1\right)+\left(x^5+x^4+x^3-x-1\right)\)

\(=\left(x^2-x+1\right)\left(x^5+x^4+x^3-x^2-1\right)\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
huynh van duong
17 tháng 3 2020 lúc 11:03

bạn ơi hình như sai đề thì phải a bạn mình nghĩ phải là \(\left(x^2-x+2\right)^2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

\(\left(x^2-x+2\right)+\left(x-2\right)^2=\left(x^2-x+2\right)+x^2-2^2\)

\(=x^2-x+2+x^2-2^2\)\(=\left(x^2+x^2\right)+\left(2-2^2\right)-x\)

\(=2x^2-\left(2-4\right)-x=2x^2-\left(-2\right)-x\)

\(=2x^2+2-x=2x^2+2.1-x=2\left(x^2+1\right)-x\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
23 tháng 5 2020 lúc 20:16

... Tớ chịu cậu thật đấy !

\(x^2-2^2\) phân tích kiểu chó j đấy >?

\(\left(x-2\right)^2=x^2-2x2+2^2\)

Thôi thôi, bn giải nghệ đi lak vừa.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
8 tháng 10 2021 lúc 18:34

ta có :

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Thanh Hằng
Xem chi tiết
Akai Haruma
26 tháng 10 2023 lúc 12:57

Lời giải:

1. 
$x^3+3x^2-16x-48=(x^3+3x^2)-(16x+48)=x^2(x+3)-16(x+3)$

$=(x+3)(x^2-16)=(x+3)(x-4)(x+4)$

2.

$4x(x-3y)+12y(3y-x)=4x(x-3y)-12y(x-3y)=(x-3y)(4x-12y)=4(x-3y)(x-3y)=4(x-3y)^2$

3.

$x^3+2x^2-2x-1=(x^3-x^2)+(3x^2-3x)+(x-1)=x^2(x-1)+3x(x-1)+(x-1)$

$=(x-1)(x^2+3x+1)$

Bình luận (0)
Mai Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Thu Thao
17 tháng 1 2021 lúc 20:32

undefined

Bình luận (0)
thuận
Xem chi tiết
keditheoanhsang
27 tháng 10 2023 lúc 21:14

Để phân tích đa thức thành nhân tử, ta có thể sử dụng phương pháp phân tích hệ số hoặc sử dụng định lý nhân tử của đa thức. Trong trường hợp này, chúng ta sẽ sử dụng phương pháp phân tích hệ số.

Đa thức: x^4 - 2x^3 + 10x^2 + 9x + 14

Đầu tiên, chúng ta sẽ tìm các ước của hệ số tự do (14). Các ước của 14 là ±1, ±2, ±7 và ±14. Tiếp theo, chúng ta sẽ thử từng ước này vào đa thức để kiểm tra xem có tồn tại nhân tử nào cho đa thức hay không.

Thử với ước 1: 1^4 - 2(1)^3 + 10(1)^2 + 9(1) + 14 = 32

Thử với ước -1: (-1)^4 - 2(-1)^3 + 10(-1)^2 + 9(-1) + 14 = 16

Thử với ước 2: 2^4 - 2(2)^3 + 10(2)^2 + 9(2) + 14 = 58

Thử với ước -2: (-2)^4 - 2(-2)^3 + 10(-2)^2 + 9(-2) + 14 = 10

Thử với ước 7: 7^4 - 2(7)^3 + 10(7)^2 + 9(7) + 14 = 2064

Thử với ước -7: (-7)^4 - 2(-7)^3 + 10(-7)^2 + 9(-7) + 14 = 1288

Thử với ước 14: 14^4 - 2(14)^3 + 10(14)^2 + 9(14) + 14 = 25088

Thử với ước -14: (-14)^4 - 2(-14)^3 + 10(-14)^2 + 9(-14) + 14 = 20096

Dựa vào kết quả trên, ta thấy rằng không có ước nào cho đa thức. Do đó, ta kết luận rằng đa thức x^4 - 2x^3 + 10x^2 + 9x + 14 không thể phân tích thành nhân tử trong trường số thực.

Bình luận (0)
My Han Chu
Xem chi tiết
Trần Vũ Nguyên Khanh
8 tháng 10 2017 lúc 22:20

(x^2-6x+8)(x^2-8x+15)+1

=(x^2-4x-2x+8)(x^2-5x-3x+15)+1

=(x(x-4)-2(x-4))(x(x-5)-3(x-5))+1

=(x-4)(x-2)(x-5)(x-3)+1

=(x-2)(x-5)(x-3)(x-4)+1

=(x^2-7x+10)(x^2-7x+12)+1

Gọi a=x^2-7x+11, ta có

(a-1)(a+1)+1

= a2 - 1 + 1

= a2

= (x2 - 7x + 11)2

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2021 lúc 15:45

\(x^3-x^2y+3x-3y\)

\(=x^2\left(x-y\right)+3\left(x-y\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(x^2+3\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 9 2021 lúc 15:45

\(=x^2\left(x-y\right)+3\left(x-y\right)=\left(x^2+3\right)\left(x-y\right)\)

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
9 tháng 9 2021 lúc 15:45

\(x^3-x^2y+3x-3y=x^2\left(x-y\right)+3\left(x-y\right)=\left(x-y\right)\left(x^2+3\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Kiều Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 12 2021 lúc 15:20

\(1,ĐK:x\ge2\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{3x-6}+x-2-\left(\sqrt{2x-3}-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-2\right)}{\sqrt{3x-6}}+\left(x-2\right)-\dfrac{2\left(x-2\right)}{\sqrt{2x-3}+1}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\dfrac{3}{\sqrt{3x-6}}-\dfrac{2}{\sqrt{2x-3}+1}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(tm\right)\\\dfrac{3}{\sqrt{3x-6}}-\dfrac{2}{\sqrt{2x-3}+1}+1=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Với \(x>2\Leftrightarrow-\dfrac{2}{\sqrt{2x-3}+1}>-\dfrac{2}{1+1}=-1\left(3x-6\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(1\right)>0-1+1=0\left(vn\right)\)

Vậy \(x=2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 12 2021 lúc 15:23

\(2,ĐK:x\ge-1\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=a\\\sqrt{x^2-x+1}=b\end{matrix}\right.\left(a,b\ge0\right)\Leftrightarrow a^2+b^2=x^2+2\)

\(PT\Leftrightarrow2a^2+2b^2-5ab=0\\ \Leftrightarrow\left(a-2b\right)\left(2a-b\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2b\\b=2a\end{matrix}\right.\)

Với \(a=2b\Leftrightarrow x+1=4x^2-4x+4\left(vn\right)\)

Với \(b=2a\Leftrightarrow4x+4=x^2-x+1\Leftrightarrow x^2-5x-3=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5+\sqrt{37}}{2}\left(tm\right)\\x=\dfrac{5-\sqrt{37}}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 12 2021 lúc 15:25

\(3,ĐK:x\ge-1\\ PT\Leftrightarrow3\left(x^2-x+1\right)-2\left(x+1\right)=5\sqrt{x^3+1}\) 

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=a\\\sqrt{x^2-x+1}=b\end{matrix}\right.\left(a,b\ge0\right)\)

\(PT\Leftrightarrow3b^2-2a^2=5ab\\ \Leftrightarrow2a^2+5ab-3b^2=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2b\\a=-3b\left(vn\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=2b\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5+\sqrt{37}}{2}\\x=\dfrac{5-\sqrt{37}}{2}\end{matrix}\right.\left(\text{giống bài 2}\right)\)

Bình luận (0)