Những câu hỏi liên quan
ElfDz
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 0:36

a: Xét (O) có 

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

hay BC⊥AD

Bình luận (0)
Trần Kiều My
Xem chi tiết
Ngoc Nhi
Xem chi tiết
Thanh Nhi
Xem chi tiết
Incursion_03
2 tháng 11 2018 lúc 23:56

O M A B D C E F I

Gọi I là trung điểm OM

Vì E là trung điểm của dây AB

=> OE \(\perp\) AB

Xét tam giác OEM vuông tại E có EI là trung tuyến

=> EI = OI = IM

Tương tự  : FI = OI = IM

=> EI = IF = OI = IM

=> 4 điểm M , O , E , F cùng thuộc đường tròn tâm I

Bình luận (0)
Mai Phạm Phương
Xem chi tiết
Trần Ngọc Quang
Xem chi tiết
Huy Hoang
16 tháng 7 2020 lúc 20:29

O M Q E I P D

Ta có: MD = ME ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau )

PD = PI ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau )

QI = QE ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau )

Chu vi tam giác APQ bằng:

MP + PQ + QM

= MP + PI + IQ + QM

= MP + PD + QM + QE

= MD + ME

= 2 . MD

= 2 . 4 = 8 ( cm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Tùng
Xem chi tiết
Đoàn Nhật Tiến
Xem chi tiết
nguyễn thi nga
Xem chi tiết
Hồ Sỹ Tiến
3 tháng 4 2016 lúc 8:25

c) Kẻ OI vuông góc với BC tại I thì OI không đổi, vì BC cố định.

Theo t/c đường kính và dây thì I là trung điểm của BC.

cm tương tự câu b) để có BD // CF, suy ra tứ giác BHCF là hình bình hành mà I là trung điểm của BC suy ra I là trung điểm của HF

Vậy OI là đường tb của tam giác AHF => AH = 2.OI không đổi

Bình luận (0)
nguyễn thi nga
3 tháng 4 2016 lúc 10:00

mình cảm ơn nhiều nhé

Bình luận (0)
TM9E Trần Khánh Hoà
19 tháng 1 2022 lúc 20:29

câu b là gì vậy ạ ?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phong
Xem chi tiết
phong
5 tháng 5 2016 lúc 12:52

câu a là tứ giác ABME nhé

Bình luận (0)