Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đỗ Minh Tâm
Xem chi tiết
Do Minh Tam
25 tháng 5 2016 lúc 14:02

a) mNaOH trong dd 10%=mNaOH ban đầu=40.10%=4gam

mH2O trong dd ban đầu=40-4=36gam

b) khi thêm H2O lượng NaOH không đổi=4 gam

=>mdd NaOH4%=4/4%=100gam

Gọi mH2O thêm=x gam

mdd sau pứ=x+40 gam

=>x=100-40=60 gam

Vậy cần thêm 60 gam H2O

 

Nguyễn Mai Duyên Khánh
9 tháng 6 2016 lúc 18:00

E ngj thế nay hợp lí hơn ak:

mNaOH có trong 40g đ NaOH 10% là:   40.10%

mđNaOH 4% là: 4;4%= 100g

mH2O thêm vào là: 100-40=60g

 

Nguyễn Văn Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Duyên Khánh
9 tháng 6 2016 lúc 17:55

Ukm... E mới lp6 nên k bjết đux ko nha:

mNaOH có trong 40g đ NaOH 10% là: 40.10%=4g

mddNaOH 4% là 4 : 4%= 100g

mH2O (là nc ak) thêm vào là: 100-40=60g

 Ah, a xem trog "Bồi dg năg lực tự học Hoá học 8" pải k ak, nó có sẵn đáp số nên e lm cả cách lm rồi ak. A cứ kjểm tra laj xem ak...

Mai Anh
Xem chi tiết
Mai Anh
Xem chi tiết
Manh Nguyen
Xem chi tiết
meme
6 tháng 9 2023 lúc 15:31

Để xác định nồng độ của dung dịch X và Y, chúng ta cần sử dụng phương pháp giải phương trình hóa học và áp dụng định luật bảo toàn khối lượng.

Phương trình hóa học cho phản ứng giữa AlCl3 và NaOH là:

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl

Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng của chất tham gia phản ứng bằng khối lượng của chất sản phẩm. Ta có thể xác định khối lượng của kết tủa Al(OH)3 trong mỗi trường hợp.

Trong trường hợp thứ nhất, thêm từ từ 200 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X, thu được 15.6 gam kết tủa. Vì vậy, khối lượng của Al(OH)3 trong trường hợp này là 15.6 gam.

Trong trường hợp thứ hai, thêm từ từ 200 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X, thu được 10.92 gam kết tủa. Vì lượng chất tham gia phản ứng là gấp đôi so với trường hợp thứ nhất, khối lượng của Al(OH)3 trong trường hợp này cũng gấp đôi, tức là 21.84 gam.

Giờ chúng ta có thể xác định nồng độ của dung dịch X và Y. Để làm điều đó, ta cần biết công thức phân tử của Al(OH)3 và khối lượng mol của nó. Al(OH)3 có công thức phân tử là Al(OH)3, tức là mỗi phân tử Al(OH)3 có khối lượng là 78 g/mol.

Trong trường hợp thứ nhất, dung dịch X và Y có tỉ lệ 1:1, vì vậy dung dịch X có khối lượng mol AlCl3 là 15.6/78 = 0.2 mol. Vì dung dịch X có thể làm kết tủa hết 0.2 mol AlCl3, nồng độ của dung dịch X là 0.2 mol/0.2 L = 1 M.

Trong trường hợp thứ hai, dung dịch X và Y có tỉ lệ 1:2, vì vậy dung dịch X có khối lượng mol AlCl3 là 21.84/78 = 0.28 mol. Vì dung dịch X có thể làm kết tủa hết 0.28 mol AlCl3, nồng độ của dung dịch X là 0.28 mol/0.1 L = 2.8 M.

Vậy, nồng độ của dung dịch X và Y lần lượt là 1 M và 2.8 M.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 3 2018 lúc 2:15

Gọi x, y lần lượt là số mol của CH3COOH và C2H5OH

X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M => x = 0,2

mX = 60x + 46y = 16,6

=> y = 0,1

=> x : y = 2 : 1

=> 0,9 mol X có chứa 0,6 mol CH3COOH và 0,3 mol C2H5OH

=> Tổng C2H5OH = 0,5

Vậy giá trị của m = 35,2 (gam)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 3 2018 lúc 16:54

Duy Tân
Xem chi tiết
Dũng
Xem chi tiết
gfffffffh
31 tháng 1 2022 lúc 20:41

gfvfvfvfvfvfvfv555

Khách vãng lai đã xóa