tìm những chi tiết diễn tả cảm xúc của hai mẹ con? Phân tích tác dụng của các phép so sánh trong các chi tiết vừa tìm?
Bài Cổng trường mở ra
Tìm những chi tiết diễn tả cảm xúc của 2 mẹ con. Phân tích tác dụng của các phép so sánh trong các chi tiết vừa tìm
Mình đang cần gấp các bạn giúp mình nha!
Thank you!
Cảm xúc của Mẹ:
+ Mẹ ko ngủ được
+ Mẹ ko tập trung được vào việc gì cả
+ Mẹ kiểm tra lại những thứ đã chuẩn bị cho con
+ Mẹ lên giường và trằn trọc
Cảm xúc của con:
+ Con rất háo hức hăng hái dọn dẹp đồ chơi bồn chồn nhưng khi mẹ dỗ thì ngủ ngon
+ Giấc ngủ đến với con thật dễ dàng
Tác dụng: Làm nổi bật tâm trạng thao thức hồi hộp suy nghĩ lo lắng của nguời mẹ
#Hk_tot
#Ken
#) Tham khảo
-Trong văn bản " Trong lòng mẹ", tác giả đã sử dụng hình ảnh so sánh là: " Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi."
-Tác dụng là: Những thứ tác giả muốn cắn, muốn nhai, muốn nghiến cho kì nát vụn đều là những thứ sắc nhọn, cứng. Vì sao tác giả không ví những cổ tục đó với những đồ vật mềm khác để dễ căn, dễ nghiền. Vì tác giả mang nỗi căm phẫn quá độ nên dù đó là vật cứng đến đâu, nhọn đến đâu cũng có thể nghiền nát dễ dàng. Từ đó ta có thể thấy tác giả thực sự căm ghét những cổ tục đã làm khổ mẹ của mình và qua đó ta thấy được tình yêu thương của tác giả đối với mẹ của mình. (còn thấy sự cảm thông, thương xót của tác giả )
~ Hok tốt ~
-Những hình ảnh so sánh tiêu biểu trong văn bản " Cổng trường mở ra ":
+ "Cô tôi nói chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ không ra tiếng"
-> Tâm trạng đau đớn, xót xa của người con
+ " Cô tôi nói chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ không ra tiếng. Giá những cổ tục đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá, cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiền cho kì nát vụn mới thôi”.
-> Phẫn nộ, căm tức những cổ tục lạc hậu của xã hội phong kiến .
=> Tác dụng : Nói lên lòng yêu thương, sự tin tưởng con đối với người mẹ.
Câu 1:tìm những chi tiết so sánh,nhân hóa trong bài sông nước cà mau và phân tích tác dụng
Câu 2:tìm những câu văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh trong bài vượt thác và phân tích tác dụng
C1:
* Càng đổ dần về hướng...như mạng nhện
* Gọi là kênh bọ mắt...như những đám mây nhỏ
* Trông hai bên bờ ... trường thành vô tận
* Những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ
* Những ngôi nhà bè...những khu phố nổi
Câu 3Em hãy tìm một biện pháp tu từ nghệ thuậtnhân hóa hoặc so sánh được tác giả sử dụng trong đoạn trích? (0.5
Câu 4
Phân tích tác dụng của biện pháp tutừ nghệ thuật đó.
Câu 5. Tìm những chi tiết, hình ảnh miêu tả dòng sông và cảnh vật hai bên cầu Hiền Lương
Câu 6 Nhữngchi tiết, hình ảnh miêu tả dòng sông cùngcảnh vật hai bên cầu Hiền Lươnggợi cho em cảm nhận được điều gìvề dòng sông
7 Qua các chi tiết miêu tả cảnh vật dòng sông và hai bên bờ sông Hiền Lươngem cảm nhận được điều gì về tình cảm của tác giả? (
Câu 8. Đoạn trích vĂn bảntrên thuộc thể loạivăn họcnào? (0.5đ)
Câu 9. Hãy chỉ ra những đặc điểm cơ bản về thể loại của trích đoạn văn bản trên?
Mọi người ơi giúp mik với mik đang cần gấp ạ
“Đôi bờ Hiền Lương, hò hẹn mãi thế rồi cũng đến”,theo“Phương Nam văn hóa và phát triển”,ngày 20/9/2018
Trong văn bản Sông nước Cà Mau
a,Liệt kê những chi tiết miêu tả mầu xanh khác nhau của cảnh vật Sông nước Cà Mau ,từ đó em cảm nhận được điều gì về thiên nhiên ở đây ?
b,Tìm những phép so sánh được dùng để miêu tả dòng sông Năm Căn và rừng đước .Hãy nhận xét về những phép so sánh đó ?
c,Hãy viết một đoạn văn ngắn (7-10 câu) nêu cảm nhận của em về vùng sông nước cà mau , mảnh cực nam của Tổ Quốc ,trong đó có sử dụng các từ láy, biện pháp so sánh .
d,Nét đọc đáo của của chợ Năm Căn được tai hiện qua những chi tiết nào ?
NHỜ CÁC BẠN VÀ CÁC CHỊ QUẢN LÝ TRẢ LỜI HỘ EM VỚI
Tìm những chi tiết diễn tả cảm xúc của hai mẹ con. Phân tích tác dụng của phép so sánh trong đoạn văn đầu. (Nhanh lên nha chiều mình phải học rồi)😭
1.Tâm trạng của người con – Hăng hái dọn dẹp đồ chơi…Háo hức. … Giấc ngủ đến với con dễ dàng
2. Tâm trạng của người mẹ. *Hành động: – Quan sát những việc làm của con, đắp mền, buông mùng, dém chăn, dọn đồ chơi…. * Tâm trạng – Mẹ: thao thức, không ngủ, suy nghĩ triền miên. * Kỉ niệm quá khứ: – Nhớ lại ngày khai trường đầu tiên của mình: hồi hộp, rạo rực, nhớ thương…. * Tưởng tượng: Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.
3. Phân tích: -Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và thỉnh thoảng chúm lại như đang mút kẹo. => Diễn tả sự ngây thơ hồn nhiên đáng yêu của đứa con -Thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra. => Thế giới kì diệu ấy là nơi mà con sẽ được giáo dục và phát triển toàn diện
1.Cảm xúc của người con
-Háo hức tới ngày khai trường, hăng hái dọn dẹp đồ chơi, ngủ ngon lành
2.Cảm xúc của người mẹ
- Trằn trọc không ngủ được vì hồi hộp, lo lắng cho ngày khai trường của con; nhớ lại ngày khai trường của mình thời thơ ấu
1) Hãy tìm các chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện sự tích các dân tộc. Theo em, ngững chi tiết ấy có ý nghĩa gì đối với nôi dung câu chuyện?
2) Qua chi tiết các dân tộc Việt Nam đều sinh ra từ quả bầu, đều gọi anh em khốt kho là cha mẹ, tác giả dân gian muốn nói lên điều gì?
3) So sánh cách lí giải về nguồn gốc các dân tộc của truyện sự tích các dân tộc (truyện cổ Ê-đê) và truyện con rồng cháu tiên (truyền thuyết của người kinh).
1. Chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện sự tích các dân tộc:
- Sinh nở thần kì:
+ người vợ có mang và có bầu trong 7 năm 7 ngày 7 tháng mới sinh.
+ sinh ra một quả bầu. Vợ chồng nghe thấy tiếng cười đùa nhưng khi lại gần thì im bặt, người chồng định lấy dao chặt nhưng người vợ ngăn lại.
- Các tộc người lần lượt ra đời:
+ Người vợ que củi trong bếp dùi lỗ ở đầu quả bầu, người Xá, Thái, Lự, Kinh lần lượt chui ra.
+ Người Xá chui ra trước, dính nhọ nồi nên đen.
+ Cuối cùng là người Kinh nên trắng.
2. Chi tiết các dân tộc đều sinh ra từ một quả bầu và đều được gọi là anh em Khốt Kho có ý nghĩa: giải thích nguồn gốc các tộc người Việt Nam. Nghĩa là tuy họ có tiếng nói, màu da, vốn văn hóa khác nhau nhưng đều có nguồn gốc chung, đều là anh em, vì vậy mà cần yêu thương, gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau.
3. Cách lí giải về nguồn gốc của sự tích các dân tộc và truyện Con rồng cháu tiên:
- Giống: đều nhằm giải thích nguồn gốc và suy tôn giống nòi của dân tộc.
- Khác:
+ Trong Sự tích quả bầu, nguồn gốc giản dị và gần gũi - quả bầu. Còn trong Con Rồng cháu Tiên, nguồn gốc cao quý - Rồng, Tiên.
+ Trong Sự tích quả bầu, giải thích sự ra đời của các tộc người, của các dân tộc còn trong Con Rồng cháu Tiên chỉ lí giải sự ra đời của dân tộc Kinh.
+ Trong Sự tích quả bầu, sự ra đời của mỗi người ứng với từng dân tộc => nguồn gốc dân gian hóa.
Trong Con Rồng cháu Tiên, sự ra đời của tộc người còn gắn với sự hình thành của nhà nước phong kiến đầu tiên - thời đại Hùng Vương.
=> Cách lí giải về nguồn gốc các dân tộc của Sự tích quả bầu đậm chất dân gian, giản dị và gần gũi.
=> Cách lí giải về nguồn gốc các dân tộc của Con Rồng cháu Tiên mang màu sắc kì ảo hơn, suy tôn nguồn gốc cao quý từ nòi Rồng giống Tiên và gắn với sự hình thành của nhà nước và các vị vua.
bạn giúp tôi trả lời câu :
hãy tóm tắt nội dung chính của câu chuyện ,với
cảm ơn
1. Chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện sự tích các dân tộc:
- Sinh nở thần kì:
+ người vợ có mang và có bầu trong 7 năm 7 ngày 7 tháng mới sinh.
+ sinh ra một quả bầu. Vợ chồng nghe thấy tiếng cười đùa nhưng khi lại gần thì im bặt, người chồng định lấy dao chặt nhưng người vợ ngăn lại.
- Các tộc người lần lượt ra đời:
+ Người vợ que củi trong bếp dùi lỗ ở đầu quả bầu, người Xá, Thái, Lự, Kinh lần lượt chui ra.
+ Người Xá chui ra trước, dính nhọ nồi nên đen.
+ Cuối cùng là người Kinh nên trắng.
2. Chi tiết các dân tộc đều sinh ra từ một quả bầu và đều được gọi là anh em Khốt Kho có ý nghĩa: giải thích nguồn gốc các tộc người Việt Nam. Nghĩa là tuy họ có tiếng nói, màu da, vốn văn hóa khác nhau nhưng đều có nguồn gốc chung, đều là anh em, vì vậy mà cần yêu thương, gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau.
3. Cách lí giải về nguồn gốc của sự tích các dân tộc và truyện Con rồng cháu tiên:
- Giống: đều nhằm giải thích nguồn gốc và suy tôn giống nòi của dân tộc.
- Khác:
+ Trong Sự tích quả bầu, nguồn gốc giản dị và gần gũi - quả bầu. Còn trong Con Rồng cháu Tiên, nguồn gốc cao quý - Rồng, Tiên.
+ Trong Sự tích quả bầu, giải thích sự ra đời của các tộc người, của các dân tộc còn trong Con Rồng cháu Tiên chỉ lí giải sự ra đời của dân tộc Kinh.
+ Trong Sự tích quả bầu, sự ra đời của mỗi người ứng với từng dân tộc => nguồn gốc dân gian hóa.
Trong Con Rồng cháu Tiên, sự ra đời của tộc người còn gắn với sự hình thành của nhà nước phong kiến đầu tiên - thời đại Hùng Vương.
=> Cách lí giải về nguồn gốc các dân tộc của Sự tích quả bầu đậm chất dân gian, giản dị và gần gũi.
=> Cách lí giải về nguồn gốc các dân tộc của Con Rồng cháu Tiên mang màu sắc kì ảo hơn, suy tôn nguồn gốc cao quý từ nòi Rồng giống Tiên và gắn với sự hình thành của nhà nước và các vị vua.
Hình ảnh chú bé liên lạc Lượm được nhà thơ miêu tả trên những phương diện nào? Tìm các chi tiết miêu tả đó. Các chi tiết miêu tả này gợi cho người đọc suy nghĩ gì về Lượm, về tình cảm của tác giả với Lượm?
-phương diện :
+hình dáng:cái chân thoăn thoắt,cái đầu nghênh nghênh,má đỏ bồ quân.
+cử chỉ:mồm huýt sáo vang, cháu đi liên lạc,...
+lời nói:cháu đi liên lạc,vui lắm chú à,ở đồn nmang cá thích hơn ở nhà.
-Hình ảnh Lượm được miêu tả từ khổ thơ thứ hai đến khổ thơ thứ năm.
Trang phục: cái xắc xinh xinh, ca lô đội lệch. Đó là trang phục cho các chiến sĩ liên lạc thời chống Pháp.
Ngoại hình: loắt choắt, xinh xinh, ca-lô đội lệch, như con chim chích nhảy thoăn thoắt, má đỏ bồ quân.
Cử chỉ: Cái đầu nghênh nghênh, mồm huýt sáo vang, chạy nhảy hoạt bát trên đường, cười híp mí.
Lời nói tự nhiên, chân thật (Cháu đi liên lạc. Vui lắm chú à. Ở đồn Mang Cá. Thích hơn ở nhà).
=> Hình ảnh Lượm nhỏ nhắn, vui tươi, hồn nhiên, chân thành rất dễ yêu, dễ mến.
Phân tích những hình ảnh so sánh và ẩn dụ:
- Ở Gia-ve, tác giả đã sử dụng một loạt chi tiết nhằm quy chiếu về một ẩn dụ. Ẩn dụ mà Huy-gô nhằm gợi lên từ hình ảnh Gia-ve là gì?
- Ở Giăng Van-giăng, ta không tìm thấy một hệ thống hình ảnh so sánh quy về ẩn dụ như ở Gia-ve. Tuy nhiên, qua diễn biến tình tiết dẫn tới đoạn kết, những chi tiết về Giăng Van-giăng có thể quy chiếu về hình ảnh của ai? (Căn cứ vào đoạn văn gồm những câu hỏi; đoạn nói về cảnh tượng mà "bà xơ Xem-pli-xơ, người độc nhất chứng kiến", câu văn miêu tả gương mặt Phăng-tin kèm theo lời bình luận của tác giả.)
Gia- ve được khắc họa thông qua một loạt chi tiết quy chiếu về một ẩn dụ: hình tượng con ác thú Gia- ve
- Bộ dạng, ngôn ngữ, hành động như con ác thú chuẩn bị vồ mồi
+ Những tiếng “thú gầm”
+ Phóng vào Giăng Van- giăng cặp mắt nhìn như cái móc sắt
+ Túm lấy cổ áo
+ Phá lên cười, cái cười ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng
- Hắn mang dã tâm của loài thú (quát tháo, dọa dẫm, nói những lời kích động mạnh khiến Phăng- tin đột tử)
- Ở Giăng Van-giăng ta không tìm thấy một hệ thống hình ảnh so sánh quy về ẩn dụ như Gia-ve
+ Giăng Van- giăng được quy chiếu về hình ảnh: Con người chân chính, con người của tình yêu thương
- Để cứu một nạn nhân bị Gia-ve bắt oan, Giăng Van- giăng buộc phải tự thú
Với Ai đã đặt tên cho dòng sông?, tác giả đã nhìn sông Hương như con người có tính cách, tình cảm riêng. Hãy tìm trong đoạn trích một số chi tiết thể hiện điều đó và phân tích nét độc đáo của nghệ thuật so sánh, nhân hóa đã được nhà văn sử dụng.
* Các chi tiết thể hiện dòng sông có tính cách, tình cảm riêng:
- “Sông Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình như một cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại.”
→ Dòng sông mang nét nữ tính hoang dại, phóng khoáng. Hình ảnh so sánh cho thấy vẻ đẹp của sự tươi mới, thanh thuần của thiên nhiên, không hề vướng bụi tạp chất; một tâm hồn trong sáng, tự do, bản lĩnh.
- ...đánh thức người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại.
→ Lúc này, dòng sông đối lập với dáng vẻ man dại khi trước. Dòng sông khoác lên dáng vẻ yểu điệu, dịu dàng như thiếu nữ đang say ngủ. Cảnh vật thơ mộng khiến dòng sông thay bằng một dáng vẻ mới đầy trữ tình, xinh đẹp.
- “Sông Hương tươi vui hẳn lên giữa những biền bãi xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long.”
→ Đó là cảm xúc của người con đi xa đợi được ngày trở về chốn quê cũ. Cảnh vật quen thuộc khiến cảm xúc phấn chấn, vui vẻ hẳn lên.
- Sông Hương khi thì là một con người con gái đẹp ngủ mơ màng, khi là người con gái dịu dàng của đất nước, khi là người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở với một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ.
⇒ Sông Hương được nhà văn miêu tả như một cô gái với tính cách phong phú, và một nét thống nhất chung là sự nữ tính đầy duyên dáng.