Những câu hỏi liên quan
Hồ Minh Phi
Xem chi tiết
phan tuấn anh
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
1 tháng 1 2016 lúc 22:14

\(\frac{1}{\sqrt{n}}=\frac{2}{2\sqrt{n}}>\frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=2\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\)

Áp dụng BĐT ta có :

\(A=1+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}+....+\frac{1}{\sqrt{2500}}=2\left(\sqrt{2501}-\sqrt{2500}+\sqrt{2500}-\sqrt{2499}+....+\sqrt{2}-\sqrt{1}\right)\)

                                                                       \(=2\left(\sqrt{2501}-1\right)>2\left(\sqrt{2500}-1\right)=2.49=98\) (1)

\(\frac{1}{\sqrt{n}}=\frac{2}{2\sqrt{n}}<\frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n-1}}=2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)\)

ÁP dụng BĐT ta có :

\(A-1<2\left(\sqrt{2500}-\sqrt{2499}+...+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{2}-1\right)=2\left(\sqrt{2500}-1\right)=98\)

=> A  < 98 + 1 =99  (2)

Từ (1) và (2) => 98 < A < 99 

=> A không thể là số tự nhiên 

 

\(A<2\left(\sqrt{2500}-\sqrt{2499}+...+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{2}-\sqrt{1}+\sqrt{1}-0\right)\)

   

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Khánh
1 tháng 1 2016 lúc 21:46

Vì 

\(\frac{1}{\sqrt{2}};\frac{1}{\sqrt{3}};\frac{1}{\sqrt{4}}....\) đều là số vô tỉ

Mà 1 là số hữu tỉ

=>\(A=1+\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}}\) là một số vô tỉ 

Hay A ko phải là 1 số tự nhiên

Tick cho mình nha bạn.Nhân dịp năm mới chúc bạn mạnh khoẻ,vui vẻ,học giỏi nha.

Còn nhớ tui là ai nữa ko bạn???

 

Bình luận (0)
Hoa Trần Thị
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 10 2019 lúc 18:28

Lời giải:

Liên hợp ta thấy:

\(2(\sqrt{n+1}-\sqrt{n})=2.\frac{(n+1)-n}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}=\frac{2}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}<\frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n}}=\frac{1}{\sqrt{n}}(1)\)

\(2(\sqrt{n}-\sqrt{n-1})=2.\frac{n-(n-1)}{\sqrt{n}+\sqrt{n-1}}=\frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n-1}}>\frac{2}{\sqrt{n}+\sqrt{n}}=\frac{1}{\sqrt{n}}(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow 2(\sqrt{n+1}-\sqrt{n})< \frac{1}{\sqrt{n}}< 2(\sqrt{n}-\sqrt{n-1})\)

------------------------

Áp dụng vào bài toán:

\(S=1+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>1+2(\sqrt{3}-\sqrt{2})+2(\sqrt{4}-\sqrt{3})+...+2(\sqrt{101}-\sqrt{100})\)

\(\Leftrightarrow S>1+2(\sqrt{101}-\sqrt{2})>18(*)\)

Và:

\(S< 1+2(\sqrt{2}-\sqrt{1})+2(\sqrt{3}-\sqrt{2})+....+2(\sqrt{100}-\sqrt{99})\)

\(\Leftrightarrow S< 1+2(\sqrt{100}-\sqrt{1})=19(**)\)

Từ $(*); (**)$ suy ra $18< S< 19$ (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trà Nhật Đông
Xem chi tiết
hang pham
Xem chi tiết
Nam Phạm An
Xem chi tiết
Upin & Ipin
12 tháng 8 2020 lúc 10:35

Ap dung \(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}}< 2\left(\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\right)\)

Ta co \(P< 2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2007}}-\frac{1}{\sqrt{2008}}\right)\)  

=> \(P< 2\left(1-\frac{1}{\sqrt{2008}}\right)< 2.1=2\)

Suy ra P khong phai so nguyen to

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ánh Tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết
Akai Haruma
31 tháng 10 2019 lúc 18:29

Bạn tham khảo lời giải tại link sau:

Câu hỏi của Hoa Trần Thị - Toán lớp 9 | Học trực tuyến

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tường Nguyễn Thế
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
8 tháng 2 2018 lúc 20:36

\(B=\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)

\(=\frac{1-\sqrt{2}}{-1}+\frac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{-1}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{4}}{-1}+...+\frac{\sqrt{99}-\sqrt{100}}{-1}\)

\(=-1+\sqrt{2}-\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{3}+\sqrt{4}-...-\sqrt{99}+\sqrt{100}\)

\(=\sqrt{100}-1\)

\(=10-1\)

\(=9\)

Vì 9 chia hết cho 1; 3; 9 nên ko thể là số nguyên tố mà là hợp số.

=> ĐPCM

Bình luận (0)
Tường Nguyễn Thế
8 tháng 2 2018 lúc 20:55

Bạn ơi xem kĩ lại đề bài đi

Bình luận (0)