Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hieu Dang
Xem chi tiết
Nguyễn Viễn
Xem chi tiết
123 nhan
30 tháng 12 2022 lúc 11:22

a. Các kim loại và gốc không được ở cạnh nhau:

\(Ba\) và sunfat,\(Ba\) và cacbonat,\(Mg\) và cacbonat,\(Pb\) và clorua,\(Pb\) và sunfat,\(Pb\) và cabonat

Vậy mỗi ống chứa các dd; \(K_2CO_3,Pb\left(NO_3\right)_2,MgSO_4,BaCl_2\)

b.

Nhỏ dd \(HCl\) vào các ống (thí nghiệm thực hiện ở nhiệt độ thấp)

\(K_2CO_3 \) có khí không màu

\(Pb\left(NO_3\right)_2\) có kết tủa trắng

\(K_2CO3+2HCl->2KCl+CO_2+H_2O\)

\(Pb\left(NO_3\right)_2+2HCl->PbCl_2+2HNO_3\)

Nhỏ \(NaOH\) vào 2 dung dịch còn lại 

\(MgSO_4\) kết tủa trắng

- Còn lại là \(BaCl_2\)

\(MgSO_4+2NaOH->Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

Tham khảo nhé !

L-Girl Duyên-ssi
Xem chi tiết
mai bảo anh
27 tháng 11 2021 lúc 14:18

a, 

Các kim loại và gốc không được ở cạnh nhau: BaBa và sunfat, BaBa và cacbonat, Mg và cacbonat, Pb và clorua, Pb và sunfat, Pb và cacbonat.

Vậy mỗi ống chứa các dd: K2CO3Pb(NO3)2MgSO4BaCl2

b,

Nhỏ dd HCl vào các ống (thí nghiệm thực hiện ở nhiệt độ thấp).

K2CO3 có khí không màu.

Pb(NO3)2 có kết tủa trắng.

K2CO3+2HCl→2KCl+CO2+H2O

Pb(NO3)2+2HCl→PbCl2+2HNO3

Nhỏ NaOH vào 2 dung dịch còn lại.

MgSO4 kết tủa trắng.

- Còn lại là BaCl2

MgSO4+2NaOH→Mg(OH)2+Na2SO4

Hoàng Quang Nam
Xem chi tiết
Hải Đăng
25 tháng 12 2017 lúc 12:13

a) Ta có các ống nghiệm sau: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.

Giải thích. Lọ K2CO3 là phải có vì gốc CO3 2- kết hợp với các gốc kim loại Ba, Mg, Pb đều tạo kết tủa không tạo dung dịch.

b) Phân biệt:

Cho HCl vào 4 dung dịch: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.

-> Tạo khí: K2CO3:

K2CO3 + 2HCl -> 2KCl + H2O + CO2↑

-> Không hiện tượng: Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2. ------------nhóm A.


Cho dd NaCl vào nhóm A:

+ Tạo kết tủa: Pb(NO3)2:

2NaCl + Pb(NO3)2 -> PbCl2↓ + 2NaNO3

+ Không hiện tượng: MgSO4, BaCl2------------nhóm B.

Cho tiếp dd Na2SO4 vào nhóm B:

-> Tạo kết tủa: BaCl2:

Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2NaCl

-> Không hiện tượng: MgSO4.

@Cẩm Vân Nguyễn Thị

Nguyễn Nguyệt Hằng
Xem chi tiết
Hải Đăng
16 tháng 10 2018 lúc 20:46

a) Ta có các ống nghiệm sau: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.

Giải thích. Lọ K2CO3 là phải có vì gốc CO3 2- kết hợp với các gốc kim loại Ba, Mg, Pb đều tạo kết tủa không tạo dung dịch.

b) Phân biệt:

Cho HCl vào 4 dung dịch: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.

-> Tạo khí: K2CO3:

K2CO3 + 2HCl -> 2KCl + H2O + CO2↑

-> Không hiện tượng: Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2. ------------nhóm A.


Cho dd NaCl vào nhóm A:

+ Tạo kết tủa: Pb(NO3)2:

2NaCl + Pb(NO3)2 -> PbCl2↓ + 2NaNO3

+ Không hiện tượng: MgSO4, BaCl2------------nhóm B.

Cho tiếp dd Na2SO4 vào nhóm B:

-> Tạo kết tủa: BaCl2:

Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2NaCl

-> Không hiện tượng: MgSO4.

lâm khánh đại
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Huyền
21 tháng 11 2018 lúc 20:01

chỗ kia là không trùng kim loại lẫn gốc axit chứ không phải là dùng

Phạm Thị Thanh Huyền
21 tháng 11 2018 lúc 20:00

a) Ta có các ống nghiệm sau: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.

Giải thích. Lọ K2CO3 là phải có vì gốc CO3 2- kết hợp với các gốc kim loại Ba, Mg, Pb đều tạo kết tủa không tạo dung dịch.

b) Phân biệt:

Cho HCl vào 4 dung dịch: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.

-> Tạo khí: K2CO3:

K2CO3 + 2HCl -> 2KCl + H2O + CO2↑

-> Không hiện tượng: Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2. ------------nhóm A.


Cho dd NaCl vào nhóm A:

+ Tạo kết tủa: Pb(NO3)2:

2NaCl + Pb(NO3)2 -> PbCl2↓ + 2NaNO3

+ Không hiện tượng: MgSO4, BaCl2------------nhóm B.

Cho tiếp dd Na2SO4 vào nhóm B:

-> Tạo kết tủa: BaCl2:

Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2NaCl

-> Không hiện tượng: MgSO4.

lâm khánh đại
Xem chi tiết
Phạm Thị Thanh Huyền
23 tháng 11 2018 lúc 21:02

Ta có các ống nghiệm sau: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.

Giải thích. Lọ K2CO3 là phải có vì gốc CO3 2- kết hợp với các gốc kim loại Ba, Mg, Pb đều tạo kết tủa không tạo dung dịch.

Phân biệt:

Cho HCl vào 4 dung dịch: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.

-> Tạo khí: K2CO3:

K2CO3 + 2HCl -> 2KCl + H2O + CO2↑

-> Không hiện tượng: Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2. ------------nhóm A.


Cho dd NaCl vào nhóm A:

+ Tạo kết tủa: Pb(NO3)2:

2NaCl + Pb(NO3)2 -> PbCl2↓ + 2NaNO3

+ Không hiện tượng: MgSO4, BaCl2------------nhóm B.

Cho tiếp dd Na2SO4 vào nhóm B:

-> Tạo kết tủa: BaCl2:

Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2NaCl

-> Không hiện tượng: MgSO4.

Nguyễn Thị Ngọc Hân
Xem chi tiết
Buddy
6 tháng 4 2020 lúc 20:40

a) Ta có các ống nghiệm sau: K2CO3, AgNO3, MgSO4, BaCl2.

Giải thích. Lọ K2CO3 là phải có vì gốc CO3 2- kết hợp với các gốc kim loại Ba, Mg, Ag đều tạo kết tủa không tạo dung dịch.

b) Phân biệt:

Cho HCl vào 4 dung dịch: K2CO3,AgNO3, MgSO4, BaCl2.

-> Tạo khí: K2CO3:

K2CO3 + 2HCl -> 2KCl + H2O + CO2↑

-> Không hiện tượng: AgNO3, MgSO4, BaCl2. ------------nhóm A.


Cho dd NaCl vào nhóm A:

+ Tạo kết tủa: AgNO3:

NaCl + AgNO3-> AgCl2↓ + NaNO3

+ Không hiện tượng: MgSO4, BaCl2------------nhóm B.

Cho tiếp dd Na2SO4 vào nhóm B:

-> Tạo kết tủa: BaCl2:

Na2SO4 +BaCl2 -> BaSO4↓ + 2NaCl

-> Không hiện tượng: MgSO4.

Khách vãng lai đã xóa
Kiêm Hùng
6 tháng 4 2020 lúc 20:43

a. Các dd lần lượt là BaCl2; MgSO4; AgNO3;K2CO3

b. Trích mẫu thử, cho dd HCl vào các mẫu thử

+ Xuất hiện bọt khí: K2CO3

+ Kết tủa: AgNO3

+ Không ht: BaCl2 và MgSO4

- Tiếp tục cho dd Ba(NO3)2 vào nhóm không ht

+ Kết tủa: MgSO4

+ Không ht: BaCl2

\(PTHH:K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+CO_2\)

\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)

\(MgSO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+BaSO_4\)

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
6 tháng 4 2020 lúc 20:49

a,

Các muối đều ở trong dung dịch. Vậy:

- Muối cacbonat là kali cacbonat K2CO3.

- Muối sunfat là magie sunfat MgSO4.

- Muối nitrat là bạc nitrat AgNO3.

- Muối clorua là bari clorua BaCl2.

b,

Nhỏ HCl vào 4 dd. K2CO3 có khí không màu. AgNO3 có kết tủa trắng.

K2CO3+ 2HCl -> 2KCl+ CO2+ H2O

AgNO3+ HCl -> AgCl+ HNO3

Nhỏ NaOH vào 2 dd còn lại. MgSO4 có kết tủa trắng. BaCl2 thì không.

MgSO4+ 2NaOH -> Mg(OH)2+ Na2SO4

Khách vãng lai đã xóa
Shinichi Kudo
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
11 tháng 6 2018 lúc 10:06

a)

- Vì Ba, Mg, Pb đều kết tủa với CO3 nên muối tan CO3 là :K2CO3

- Vì Ba và Pb đều kết tủa với SO4 nên muối tan SO4 là: MgSO4

- Vì Pb kết tủa với Cl nên muối tan Cl là: BaCl2

- Còn lại muối kia là: Pb(NO3)2

Hồ Hữu Phước
11 tháng 6 2018 lúc 10:09

b) -Dùng HCl cho vào:

+ có khí bay lên là K2CO3: K2CO3+2HCl\(\rightarrow\)2KCl+CO2+H2O

+ Có kết tủa trắng là Pb(NO3)2: Pb(NO3)2+2HCl\(\rightarrow\)PbCl2+2HNO3

+ Không hiện tượng là BaCl2 và MgSO4

- Cho H2SO4 vào 2 mẫu còn lại:

+có kết tủa trắng là BaCl2: BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+2HCl

+ không hiện tượng là MgSO4