Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Tuyết Anh
Xem chi tiết
Ice Wings
15 tháng 11 2015 lúc 7:55

chờ chút để giở sách

Aqarius
18 tháng 7 2016 lúc 20:51

Ta thấy để p là nguyên tố thì n-2 =1 hoặc n^2 +n -1 =1 
Vì nếu 2 số lớn hơn 1 thì p là hợp số 

do luôn có n^2 +n - 1 > n -2 

=> n-2 =1 => n=3 

=> p =11

UZUMAKI NARUTO
28 tháng 7 2016 lúc 9:26

p=1 đấy

Dương Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Chi Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hà
15 tháng 11 2015 lúc 9:52

n= 3 nhé bạn ****

Lai Tri Dung
15 tháng 11 2015 lúc 10:13

Bài này không thể là 1,2 vì nếu là 1,2 thì p=0

=>Số nhỏ nhất là 3

Đăng Bùi
Xem chi tiết
Đăng Bùi
22 tháng 9 2023 lúc 16:54

giúp mik đi 

xin đấy

Đăng Bùi
25 tháng 9 2023 lúc 22:14

app như cc

hỏi ko ai trả lời

Phạm Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
28 tháng 7 2023 lúc 15:44

Bài 1:
Ta có dãy số 2, 4, 6, ..., 2n là một dãy số chẵn liên tiếp.
Ta có công thức tổng của dãy số chẵn liên tiếp là: S = (a1 + an) * n / 2
Với a1 là số đầu tiên của dãy, an là số cuối cùng của dãy, n là số phần tử của dãy.
Áp dụng công thức trên vào bài toán, ta có:
(2 + 2n) * n / 2 = 756
(2n + 2) * n = 1512
2n^2 + 2n = 1512
2n^2 + 2n - 1512 = 0
Giải phương trình trên, ta được n = 18 hoặc n = -19.
Vì n là số tự nhiên nên n = 18.
Vậy số tự nhiên n cần tìm là 18.

Bài 2:
Ta có p = (n - 2)(n^2 + n - 5)
Để p là số nguyên tố, ta có hai trường hợp:
1. n - 2 = 1 và n^2 + n - 5 = p
2. n - 2 = p và n^2 + n - 5 = 1
Xét trường hợp 1:
n - 2 = 1
=> n = 3
Thay n = 3 vào phương trình n^2 + n - 5 = p, ta có:
3^2 + 3 - 5 = p
9 + 3 - 5 = p
7 = p
Vậy n = 3 và p = 7 là một cặp số nguyên tố thỏa mãn.

Xét trường hợp 2:
n - 2 = p
=> n = p + 2
Thay n = p + 2 vào phương trình n^2 + n - 5 = 1, ta có:
(p + 2)^2 + (p + 2) - 5 = 1
p^2 + 4p + 4 + p + 2 - 5 = 1
p^2 + 5p + 1 = 1
p^2 + 5p = 0
p(p + 5) = 0
p = 0 hoặc p = -5
Vì p là số nguyên tố nên p không thể bằng 0 hoặc âm.
Vậy không có số tự nhiên n thỏa mãn trong trường hợp này.

Vậy số tự nhiên n cần tìm là 3.

Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 15:45

Bài 1

...=((2n-2):2+1):2=756

(2(n-1):2+1)=756×2

n-1+1=1512

n=1512

Nguyễn Đức Trí
28 tháng 7 2023 lúc 15:53

Bài 2

\(\left(n-2\right)\left(n^2+n-5\right)\) là số nguyên tố khi n-2=1, suy ra n=3.

Nguyễn Lân Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2023 lúc 20:39

TH1: n=3

=>P=(3-2)(3^2+3-5)=12-5=7(nhận)

TH2: n=3k+1

P=(3k+1-2)(9k^2+6k+1+3k+1-5)

=(3k-1)(9k^2+9k-3) chia hết cho 3

=>Loại

TH3: P=3k+2

P=(3k+2-2)(9k^2+12k+4+3k+2-5)

=3k(9k^2+15k+1) chia hết cho 3

=>Loại

hfjghDhjdbgdgbzhdj
Xem chi tiết
Trinh Thi My An
Xem chi tiết
hfjghDhjdbgdgbzhdj
Xem chi tiết
oOo Tôi oOo
10 tháng 11 2015 lúc 16:20

bài này ở tiểu học à hfjghDhjdbgdgbzhdj???!

Nguyễn Phương Hiền Thảo
10 tháng 11 2015 lúc 16:21

bài này ở lớp 5 chết liền

chu thi ha thanh
10 tháng 11 2015 lúc 16:43

bài này đâu phải của lớp 5 đâu