Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Quách
Xem chi tiết
Thảo Nhi
Xem chi tiết
_ℛℴ✘_
1 tháng 7 2018 lúc 22:29

Ta áp dụng công thức Brahmagupta để tính

\(s=\frac{\sqrt{\left(AB^2+CD^2+BD^2+AC^2\right)+8\cdot AB\cdot CD\cdot BD\cdot AC-2\left(AB^4+CD^4+BD^4+AC^4\right)}}{4}\)

A) Thay số vào ta đc  \(S=6\sqrt{55}\approx44,4972\left(cm^2\right)\)

b)  \(S\approx244,1639\left(cm^2\right)\)

hok tốt ...

Chi Nguyen
26 tháng 7 2019 lúc 20:40

Công thức Brahmagupta là công thức tính diện tích của một tứ giác nội tiếp (tứ giác mà có thể vẽ một đường tròn đi qua bốn đỉnh của nó) mà hình thang ko có đường tròn nào đi qua đủ bốn đỉnh của nó nên công thức này ko được áp dụng vào bài này

An Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Đinh Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Khánh My
Xem chi tiết
Kiều Thu Hà
25 tháng 2 2016 lúc 21:47

nhiều bài thế

Mai Diệu Xuân
8 tháng 1 2018 lúc 22:34

Thế này chắc sáng mai chẳng xong mấtbatngo

Nguyễn Phương Thảo
9 tháng 1 2018 lúc 15:53

https://olm.vn/.../tim-kiem?...Hình+thang+ABCD...AB//CD...có+AB=2cm+CD=5cm...

thanh hoa
Xem chi tiết
Trần Doãn Hiển
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Duyên
Xem chi tiết
Candy
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
6 tháng 6 2021 lúc 18:00

Kẻ \(AH;BK\) vuông góc với DC (H,K thuộc DC)

Xét \(\Delta\) AHD và \(\Delta\)BKC:

\(\widehat{AHD}=\widehat{BKC}=90^0\)

AD=BC( do ABCD là hình thang cân)

\(\widehat{D}=\widehat{C}\) (Hai góc cùng kề một đáy trong htc)

nên \(\Delta\)AHD=\(\Delta\)BKC(ch-gn) \(\Rightarrow DH=KC\)

Có AB//DC và AH//BK => ABKH là hbh => AB=HK

Có \(DH+HK+KC=DC\) \(\Leftrightarrow2KC+AB=DC\Leftrightarrow KC=\dfrac{50-14}{2}=18\) (cm)

Áp dụng hệ thức trong tam giác vuông CDB có:

\(BK^2=DK.KC\Leftrightarrow BK=\sqrt{DK.KC}=\sqrt{\left(DC-KC\right).KC}=24\)  (cm)

Diện tích hình thang là: \(S=\dfrac{1}{2}BK\left(AB+CD\right)=\dfrac{1}{2}.24\left(14+50\right)=768\) (cm2)