Những câu hỏi liên quan
minh tran
Xem chi tiết
Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
24 tháng 8 2021 lúc 21:55

undefined

Bình luận (1)
Trên con đường thành côn...
24 tháng 8 2021 lúc 21:57

undefined

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 22:04

a: Ta có: \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\\x+\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{8}\\x=-\dfrac{3}{8}\end{matrix}\right.\)

b: Ta có: \(\left(\dfrac{1}{2}\right)^x=\dfrac{1}{32}\)

nên x=5

Bình luận (0)
h.uyeefb
Xem chi tiết
nthv_.
22 tháng 9 2021 lúc 22:04

Tham khảo:

Câu nghi vấn bộ lộ cảm xúc: in đậm.

Chiến tranh hạt nhân đi ngược lại lí trí của con người bởi vì con người thông minh đã làm cuộc sống ngày càng tốt đẹp, hạnh phúc hơn. Có thể hiểu “lí trí con người” là quy luật phát triển của văn minh loài người và “lí trí tự nhiên” là quy luật tiến hoá tất yếu của tự nhiên, sự sống. Như vậy, chiến tranh hạt nhân xảy ra sẽ phá huỷ, xoá sạch những thành quả tiến hoá của văn minh loài người cũng như tiến trình tiến hoá của sự sống, tự nhiên trên Trái Đất. Phải chăng, chúng ta đang tự hủy hoại cuộc sống của chính mình khi tạo ra những thứ như thế? Thông qua bài viết của Mác-két, khiến ta càng hiểu hơn những hiểm họa khôn lường nếu chiến tranh hạt nhân xảy ra ở những cường quốc chạy đua vũ trang. Tất cả những thành quả của loài người đã đạt được về khoa học, văn hóa, lịch sử sẽ bị xóa sạch. Quan trọng hơn sự sống của hơn 7 tỉ người trên toàn hành tinh sẽ bị đe dọa. Vì vậy, việc ngăn chặn chiến tranh hạt nhân là nhiệm vụ không của riêng ai, đòi hỏi toàn thế giới cần chung tay để chống lại. 

Bình luận (1)
Sunni
Xem chi tiết
hoàng văn nghĩa
19 tháng 12 2022 lúc 13:49

loading...

Bình luận (0)
Mai Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 23:20

Bài 12: 

a: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

Bình luận (1)
Collest Bacon
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
10 tháng 10 2021 lúc 9:38

Trực tiếp thì có cái ngữ pháp j chời

Bình luận (0)
htfziang
10 tháng 10 2021 lúc 9:45

1. S + wish + O + Ved: wish ở hiện tại

    S + wish + O + would + V: wish ở tương lai

   S + wish + O + had Vp2 (tức là dùng QKHT): wish ở quá khứ

2. Chuyển từ câu trực tiếp sang gián tiếp thì lùi một thì

    -> are going -> was going

3, Câu đk loại 2: nói về sự việc ko có thật ở hiện tại

    If + S + Ved, S + would/ could/ might + V

4. Câu chủ động sang câu bị động

  Ở thì tương lai: will V -> will be Vp2

5. Câu trực tiếp -> gián tiếp và là câu hỏi yes/ no

    ''Do you go to school by bike?'' He asked us -> He asked us if we went to school by bike.

6. Câu chủ động -> bị động

   Ở thì quá khứ: Ved -> was/ were + Vp2

7. Cấu trúc wish giống như câu 1

Bình luận (0)
Dũng
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
15 tháng 3 2022 lúc 21:53

a. \(\widehat{DAB}=\widehat{ABC}=\widehat{BCE}=90^0\)

\(\widehat{ABD}=180^0-\widehat{ABC}-\widehat{EBC}=180^0-60^0-\left(180^0-\widehat{BCE}-\widehat{CEB}\right)=180^0-60^0-\left(180^0-60-\widehat{CEB}\right)=\widehat{CEB}\)\(\Rightarrow\)△ABD∼△CEB (g-g).

\(\Rightarrow\dfrac{AD}{CB}=\dfrac{AB}{CE}\Rightarrow AD.CE=CB.AB\Rightarrow AD.CE=a^2\) không đổi

b. \(\widehat{CAD}=\widehat{BAD}+\widehat{BAC}=60^0+60^0=\widehat{BCE}+\widehat{ACB}=\widehat{ACE}\)

 \(\dfrac{AD}{CB}=\dfrac{AB}{CE}\Rightarrow\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AC}{CE}\)

\(\Rightarrow\)△ACD∼△CEA (c-g-c) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACD}=\widehat{CEA}\\\dfrac{CE}{AC}=\dfrac{EA}{CD}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)△ACK∼△AEC (g-g).

\(\Rightarrow\dfrac{CK}{EC}=\dfrac{AK}{AC}\Rightarrow\dfrac{CE}{AC}=\dfrac{CK}{AK}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AE}{CD}=\dfrac{CK}{AK}\Rightarrow AE.AK=CD.CK\)

 

Bình luận (0)
Hồ Ngọc Thiên Trúc
Xem chi tiết
nhung olv
10 tháng 10 2021 lúc 21:58

b

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 10 2021 lúc 21:59

Chọn B

Bình luận (0)
Đặng Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Đậu Vân Nhi
2 tháng 12 2016 lúc 5:50

x : 3 dư 2

x : 5 dư 1

→ x + 4 chia hết cho 3 và 5

→ x + 4 € BC ( 3, 5 )

Ta có: 3 . 5 = 15

→ BC ( 3, 5 ) = B ( 15 ) = {0;15;30;45;...}

Dựa vào các điều kiện trên, ta kết luận: Vậy x € { 15;30 }

Bình luận (0)