chỉ ra và phân tích giá trị biểu đạt của phép tu từ trong đoạn thơ sau;
a, giấy đỏ buồn không thắm
mực đọng trong nghiên sầu
b, mắc võng chông chênh đường xe chạy
lại đi, lại đi, trời thêm xanh
Chỉ ra và phân tích giá trị biểu đạt các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau Bờ tre cõng tiếng sáo diều Khúc dân ca lại dặt dìu Lời Ru Bốn mùa là bốn câu thơ Ngọt ngào nồng ấm giữa bờ ca dao
Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu thơ sau và phân tích giá trị biểu đạt của phép tu từ đó:
-“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”.
- “Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng
Cả thân hình nồng thở vị xa xăm”.
Chỉ ra và phân tích giá trị biểu đạt các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ sau bờ chia cộng tiếng sáo diều khúc dân ca lại giận gì lời ru bốn mùa là bốn câu thơ ngọt ngào nồng ấm giữa bờ ca dao
BPTT: so sánh , nhân hóa
-giá trị: làm cho câu văn thêm sinh động, hay hơn , làm cảm động lòng người
viết một đoạn văn ngắn phân tích giá trị biểu đạt các phép tu từ chủ yếu trong bài thơ sau:"ông trời nổi lửa đằng đông...bà chổi loẹt quẹt lom khom trong nhà"
Phân tích giá trị biểu đạt của phép tu từ trong 2 câu thơ sau Chiếc thuyền nhẹ hăng như con Tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
2 câu thơ trên sử dụng phép so sánh và nhân hóa. Qua đó cho ta thấy chiếc thuyền lướt đi nhanh, mạnh trên biển, thể hiện niềm hăng say lao động của người ngư dân
Tham khảo:
BPTT: so sánh
=>Phép so sánh đã gợi ra một vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao thiêng liêng, vừa thơ mộng, vừa hùng tráng.
III. Đọc đoạn thơ sau:
“Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu
Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban
Tìm nơi bờ biển sóng tràn
Hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa
Tìm nơi quần đảo khơi xa
Có loài hoa nở như là không tên”
1. Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Của ai? (0,5đ)
2. Chỉ ra các từ láy và phân tích giá trị biểu đạt của các từ láy đó (3đ)
3. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên (2đ)
giúp mình với, mình đang cần gấp
a) Hành trình của bầy ong
Nguyễn Đức Mậu
b) Thăm thẳm, bập bùng, dịu dàng
Làm tôn lên vẻ đẹp của thiên nhiên, tăng thêm sức hấp dẫn cho sự diễn đạt, lôi cuốn nguời đọc
c) Nhân hoá: hàng cây-dịu dàng
Điệp ngữl ặp: tìm nơi
Trong khổ thơ thứ hai tác giả sử dụng ba lần từ “ tìm nơi” như một lời khẳng định sự tìm tòi không ngừng nghỉ của bầy ong trong hành trình tìm mật ngọt dâng đời. Hình ảnh hàng cây chắn bão chắc chắn như những chú bộ đội bảo vệ Tổ quốc cũng có những loài hoa đẹp, dịu dàng. Bên bờ biển với màu hoa dịu dàng của loài cây chắn bão, những nơi quần đảo khơi xa bầy ong cũng tới để tìm mật ngọt.
cảm ơn bạn rất nhiều
chỉ ra và phân tích giá trị của phép tu từ từ vựng trong đoạn thơ sau:
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người cha mái tóc bạc
dôtd lửa cho anh nằm
hay quá,bn có ra truyện nữa ko, có thì bảo mk nhé
Phép tu từ trong đoạn thơ trên là phép ẩn dụ.
Hình ảnh ẩn dụ là:người cha chỉ Bác Hồ.
Tác dụng:hình ảnh ẩn dụ người cha chỉ bác Hồ thể hiện tình cảm yêu thương, sự quan tâm,lo lắng của Bác đối với anh chiến sĩ như tình cảm của người cha đối với những đứa con của mình. Qua đó cũng thể hiện được tình cảm yêu thương, sự kính trọng của anh đội viên đối với Bác.
Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ trong khổ thơ cuối bài "Tiếng gà trưa" - Xuân Quỳnh
phép tu từ : điệp ngữ
qua phép tu từ ậy tác giả như muốn nhấn mạnh về lí tưởng chiến đấu của người cháu . cháu chiến đấu vì tình yêu tổ quốc luôn luôn mãnh liệt chảy trong tâm trí trái tim của mih cháu còn chiến đấu vì xóm làng thân thuộc nơi mih đã sinh ra và lớn lên nơi chôn rau cắt rốn nơi có những người thân bạn bè cháu còn chiến đấu bởi người bà thân thương của mình hôm nào bởi những kỉ niệm đẹp đẽ mà đáng nhớ thời tuổi thơ qua biện pháp tu từ ấy ta như đang cảm nhận được bao cảm xúa dâng trào trong lòng tác giả bao ý tình sâu sắc và tình yêu thương luôn chan chứ khắc sâu trong lòng cuae xuân quỳnh
Tìm và phân tích giá trị biểu đạt của biện pháp tu từ trong câu thơ sau:
Ông trời
Mặc áo giáp đen
Ra trận
https://h.vn/hoi-dap/question/188144.html . Link đáp án
Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau .
"A ! cuộc sống thật đáng sống
Đời yêu tôi .Tôi lại yêu đời
Tất cả cùng tôi.Tôi với muôn người
Chỉ là một đêm.Nên cũng là vô số ! ".
- biện pháp điệp ngữ : sống, đời, tôi.
- Phân tích giá trị nghệ thuật: + Các từ ngữ: “ cuộc sống, đời, tôi” được điệp lại hai lần để diễn tả mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa tác giả với cuộc sống.
+ Đó là sự gắn kết giữa nhà thơ với Đảng, Đất nước và Nhân dân bằng một tình yêu lớn . Tình cảm thiết tha, yêu đời mãnh liệt, muốn cống hiến tất cả cho cuộc đời