Những câu hỏi liên quan
Dương Thái Bảo
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 8 2021 lúc 22:38

Bài 1: 

Để M có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}x+4\ge0\\2-x\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-4\\x\le2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-4\le x\le2\)

Số giá trị nguyên thỏa mãn điều kiện là:

\(\left(2+4\right)+1=7\)

 

dương thị trúc tiên
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
21 tháng 10 2021 lúc 7:42

a) ĐKXĐ: \(x+5\ge0\Leftrightarrow x\ge-5\)

b) ĐKXĐ: \(7-x\ge0\Leftrightarrow x\le7\)

c) ĐKXĐ: \(x+3>0\Leftrightarrow x>-3\)

d) ĐKXĐ: \(x-3< 0\Leftrightarrow x< 3\)

Kim Thị Thúy Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 7:30

Bài 2: 

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+5}-2\sqrt{x+5}=7\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+5}=7\)

=>x+5=25

hay x=18

hoàng gia bảo 9a
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2023 lúc 20:17

a: ĐKXĐ: 5-4x>=0

=>x<=5/4

b: ĐKXĐ: x thuộc R

c: ĐKXĐ: x-2<0

=>x<2

Hquynh
19 tháng 6 2023 lúc 20:18

\(a,ĐK:5-4x\ge0\\ \Rightarrow x\le\dfrac{5}{4}\\ b,ĐK:\left(x+1\right)^2\ge0\left(lđ\right)\)

\(\Rightarrow\) Với mọt giá trị của x

\(c,ĐK:\dfrac{-1}{x-2}\ge0\)

Vì \(-1< 0\)

\(\Rightarrow x-2< 0\)

\(\Rightarrow x< 2\)

 

Gia Huy
19 tháng 6 2023 lúc 20:20

a)

Căn thức có nghĩa thì:

 \(5-4x\ge0\\ \Leftrightarrow4x\le5\\ \Rightarrow x\le\dfrac{5}{4}\)

b)

Để căn thức có nghĩa thì:

\(\left(x+1\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

Vậy căn thức có nghĩa với mọi giá trị x.

c)

Để căn thức có nghĩa thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{1}{x-2}\ge0\\x-2\ne0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x\ne2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow x< 2\)

Hoàng Phú Lợi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2023 lúc 23:00

a: ĐKXĐ: 2x-10>=0

=>2x>=10

=>x>=5

b: \(\sqrt{A^2B}=\sqrt{A^2}\cdot\sqrt{B}=\left|A\right|\cdot\sqrt{B}\)

\(\sqrt{72}=\sqrt{36\cdot2}=6\sqrt{2}\)

c: \(A=\sqrt{16}+\sqrt{81}=4+9=13\)

\(B=\sqrt{\dfrac{\left(15\sqrt{5}+5\sqrt{200}-3\sqrt{450}\right)}{\sqrt{10}}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{15}{\sqrt{2}}+5\sqrt{20}-3\sqrt{45}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{15\sqrt{2}+2\sqrt{5}}{2}}=\sqrt{\dfrac{30\sqrt{2}+4\sqrt{5}}{4}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{30\sqrt{2}+4\sqrt{5}}}{2}\)

\(C=\dfrac{3+2\sqrt{3}}{\sqrt{3}}+\dfrac{2+\sqrt{2}}{1+\sqrt{2}}-\left(2+\sqrt{3}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{3}\left(2+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{3}}-\left(2+\sqrt{3}\right)+\dfrac{\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+1}\)

\(=2+\sqrt{3}-2-\sqrt{3}+\sqrt{2}=\sqrt{2}\)

Nguyễn Bảo Châm
Xem chi tiết
Isolde Moria
5 tháng 8 2016 lúc 8:18

a)

\(\sqrt{2x+10}+\frac{1}{x^2+4}\)

Căn thức có nghĩa khi 

\(\begin{cases}2x+10\ge0\\x^2-4\ne0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge-5\\\begin{cases}x\ne2\\x\ne-2\end{cases}\end{cases}\)

Vật căn thức có nghĩa khi \(x>-6;x\ne\pm2\)

b)

\(\sqrt{\frac{x^2+1}{x-1}}\)

Căn thưc có nghĩa khi

\(\begin{cases}\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)\ge0\\x-1\ne0\end{cases}\)

Mà \(x^2+1\ge1\) => x - 1 >0

\(x+1>0\)

\(\Leftrightarrow x>-1\)

phạm kim liên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 21:22

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

b: Thay x=9 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{3-1}{3+1}=\dfrac{1}{2}\)

c: Ta có: P=AB

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\left(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{4}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{5-x}{x-1}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\left(\dfrac{x+2\sqrt{x}-3+4\sqrt{x}+4+5-x}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{6\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\dfrac{6}{\sqrt{x}+1}\)

123 nhan
Xem chi tiết
Akai Haruma
25 tháng 7 2023 lúc 12:53

Lời giải:
$2=\sqrt{4}< \sqrt{5}$

$\Rightarrow -2> -\sqrt{5}$

b. Để biểu thức trên có nghĩa thì \(\left\{\begin{matrix} 5-x\neq 0\\ \frac{10}{5-x}\geq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow 5-x>0\Leftrightarrow x<5\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2023 lúc 12:48

a: -2=-căn 4>-căn 5

b: ĐKXĐ: 10/5-x>=0

=>5-x>0

=>x<5

乇尺尺のレ
25 tháng 7 2023 lúc 12:48

a) \(-2=-\sqrt{4}\\ \Rightarrow-\sqrt{4}>-\sqrt{5}\)

b) để biểu thức sau có nghĩa thì

\(\dfrac{10}{5-x}\ge0\\ mà.10>0\\ \Rightarrow5-x>0\\\Leftrightarrow x< 5 \)

Vạy x<5 thì  biểu thức sau có nghĩa