Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 10 2017 lúc 17:19

Công thức cộng vận tốc trong trường hợp các chuyển động cùng phương, cùng chiều là:

Độ lớn: v13 = v12 + v23

Vecto v13: vận tốc tuyệt đối;

Vecto v12: vận tốc tương đối;

Vecto v23 : vận tốc kéo theo…

Công thức cộng vận tốc trong trường hợp các chuyển động cùng phương ngược chiều là: v13 = v12 + v23

Độ lớn: |v13| = |v12| - |v23|

Vecto v13: vận tốc tuyệt đối;

Vecto v12: vận tốc tương đối;

Vecto v23 : vận tốc kéo theo…

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
16 tháng 4 2017 lúc 15:15

Cùng phương, cùng chiều (cùng phương, ngược chiều):

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 8 2019 lúc 7:07

Vật thứ nhất chuyển động với vận tốc v 12 →  so với vật thứ hai:

Vật thứ hai chuyển động với vận tốc  v 23 →  so với vật thứ ba:

Vật thứ nhất chuyển động với vận tốc  v 13 →   so với vật thứ ba.

Giữa  v 12 → ;  v 23 → và  v 13 →  ta có công thức:   v 13 → = v 12 → + v 23 →

Công thức trên gọi là công thức cộng vận tốc.

*Các trường hợp riêng:

- Nếu  v 12 →  cùng hướng với  v 23 →  thì:  v 13 = v 12 + v 23

-Nếu  v 12 →   ngược hướng với  v 23 →   và v 12 > v 23  thì: v 13 = v 12 − v 23

- Nếu  v 12 →  ngược hướng với  v 23 → và v 12 < v 23  thì: v 13 = v 23 − v 12 .

- Nếu  v 12 →  vuông góc với  v 23 →  thì: v 13 = v 23 − v 12 .

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 6 2019 lúc 4:42

Chọn chiều (+) là chiều chuyển động của xe.

a. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: 

( m 1 + m 2 ) v = m 1 ( v 0 + v ) + m 2 v 2 ⇒ v 2 = ( m 1 + m 2 ) v − m 1 . ( v 0 + v ) m 2 = ( 60 + 100 ) .3 − 60 ( 4 + 3 ) 100 = 0 , 6 ( m / s )

b. Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: 

( m 1 + m 2 ) v = m 1 ( v − v 0 ) + m 2 v 2 ⇒ v 2 = ( m 1 + m 2 ) v − m 1 . ( v − v 0 ) m 2 = ( 60 + 100 ) .3 − 60 ( 3 − 4 ) 100 = 5 , 4 ( m / s )

Phạm Ngọc Minh Thư
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
10 tháng 10 2023 lúc 17:56

Gọi \(\overrightarrow{v_{12}},\overrightarrow{v_{23}}\) lần lượt là vận tốc của cano so với nước , của nước so với bờ 

a. Khi cano chuyển động cùng chiều với dòng nước 

\(v_{13}=v_{12}+v_{23}=60+15=75\left(km/h\right)\)

b. Khi cano chuyển động ngược chiều với dòng nước

\(v_{13}=v_{12}-v_{23}=60-15=45\left(km/h\right)\)

c. Khi cano chuyển động vuông góc với nước

\(v_{13}=\sqrt{v_{12}^2+v_{23}^2}=\sqrt{60^2+15^2}=15\sqrt{17}\approx62\left(km/h\right)\)

huyền tạ
Xem chi tiết
Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 4 2017 lúc 2:26

Áp dụng công thức cộng vận tốc ta có:

a)  Khi hai xe chạy ngược chiều: v 1 / 2 = 42 + 56 = 98 km/h.

b)Khi hai xe chạy cùng chiều v 1 / 2 = 56 − 42 = 6 km/h.

Trong cả hai trường hợp  v 1 / 2 → đều ngược hướng với  v 2 / d →

Nguyễn Chí Thành
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
24 tháng 2 2021 lúc 12:13

a, Động lượng của hệ: 12 

Độ lớn của hệ: p = p1 + p2 = m1v1 + m2v2 = 1.3 + 3.1 = 6 kg.m/s

b, Động lượng của hệ: =  12

Độ lớn của hệ: p = \(\left|p_1-p_2\right|=\left|m_1v_1-m_2v_2\right|=\left|3-3\right|\) = 0 kg.m/s

c, Động lượng của hệ : = 1 + 2

Độ lớn của hệ : p = \(\sqrt{p_1^2+p^2_2}=\sqrt{3^2+3^2}=\) 4,242 kg.m/s 

d, Động lượng của hệ : = 1 + 2

Độ lớn của hệ : p = p1 = p2 = 3 kg.m/s