Trình bày công thức cộng vận tốc trong trường hợp các chuyển động cùng phương, cùng chiều ( cùng phương và ngược chiều).
Trình bày công thức cộng vận tốc. Xét các trường hợp riêng của công thức cộng vận tốc.
Một người công nhân có khối lượng 60kg nhảy ra từ một chiếc xe gòng có khối lượng 100kg đang chạy theo phương ngang với vận tốc 3m/s, vận tốc nhảy của người đó đối với xe là 4m/s. Tính vận tốc của xe sau khi người công nhân nhảy trong hai trường hợp sau.
a. Nhảy cùng chiều với xe.
b. Nhảy ngược chiều với xe.
Một cano chuyển động với vận tốc 60km/h, dòng nước chảy với vận tốc 15km/h. Tính vận tỗc của cano đối với bờ sông trong các trường hợp sau :
a) Cano chuyển động cùng chiều với dòng nước
b) Cano chuyển động ngược chiều với dòng nước
c) Cano chuyển động vuông góc với dòng nước
Hai đầu máy xe lửa cùng chạy trên một đoạn đường sắt thẳng với vận tốc 42km/h và 56km/h. Tính độ lớn vận tốc tương đối của đầu máy thứ nhất so với đầu máy thứ hai và nêu rõ hướng của vận tốc tương đối nói trên với hướng chuyển động của đầu máy thứ hai trong các trường hợp:
a)Hai đầu máy chạy ngược chiều.
b) Hai đầu máy chạy cùng chiều.
Hai vật có khối lượng m 1 = 2 k g và m 2 = 5 k g chuyển động với vận tốc v 1 = 5 m / s và v 2 = 2 m / s . Tổng động lượng của hệ trong các trường hợp v 1 , và v 2 cùng phương, ngược chiều:
A. 0 kg.m/s
B. 3kg.m/s
C. 6kg.m/s
D. 10kg.m/s
Hai vật có khối lượng m1 = 2kg và m2 = 3kg chuyển động với các vận tốc lần lượt là v1 = 4m/s và v2 = 8m/s. Tìm tổng động lượng (phương, chiều, độ lớn) của hệ trong các trường hợp:
a) v 1 → và v 2 → cùng hướng.
b) v 1 → và v 2 → cùng phương, ngược chiều.
c) v 1 → vuông góc với v 2 →
Hai vật có khối lượng m 1 = 2 k g v à m 2 = 5 k g chuyển động với vận tốc v 1 = 5 m / s v à v 2 = 2 m / s .Tổng động lượng của hệ trong các trường hợp v 1 → v à v 2 → cùng phương, ngược chiều:
A. 0 kg.m/s
B. 3kg.m/s
C. 6kg.m/s
D. 10kg.m/s
Một tên lửa có khối lượng 100 tấn đang bay với vận tốc 200 m/s đối với trái đất thì phụt ra tức thời 20 tấn khí với vận tốc 500 m/s đối với tên lửa. Tính vận tốc của tên lửa trong hai trường hợp. Bỏ qua sức hút của trái đất
a. Phụt ra phía sau ngược chiều với chiều bay của tên lửa.
b. Phụt ra phía trước cùng chiều với chiều bay tên lửa