Tính cách để
Pha 500 mL dung dịch Hemoglobin 1%/HCl 0,06N?
Pha 100 mL sữa gầy 5%/ dung dịch CaCl2 1M từ CaCl2.2H20 và sữa gầy.?
Pha 500 mL dung dịch Hemoglobin 1%/HCl 0,06N. Cần dùng hết bao nhiêu gam Hb?
Trộn 300 ml dung dịch HCl ( dung dịch X ) với 500 ml dung dịch HCl ( dung dịch Y ) ta được dung dịch Z. Dung dịch Z thu được tác dụng vừa đủ với 1,62g nhôm.
a) Tính nồng độ mol/l của dung dịch Z
b) Dung dịch Y được pha từ dung dịch X, bằng cách pha thêm nước vào dung dịch X theo tỉ lệ VH20:VX=4:1. Tính nồng độ mol/l của dung dịch X và dung dịch Y?
Trộn 100 ml dung dịch chứa KHCO3 1M và K2CO3 1M với 100 ml dung dịch chứa NaHCO3 1M và Na2CO3 1M được 200 ml dung dịch X. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y chứa H2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch X được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 5,6
B. 1,12
C. 2,24
D. 4,48
Đáp án C
Ta có : n K H C O 3 = 0,1 mol ; n K 2 C O 3 = 0,1 mol
n N a H C O 3 = 0,1mol; n N a 2 C O 3 = 0,1 mol
Dung dịch X có: n C O 3 2 - = 0,2 mol; n H C O 3 - = 0,2 mol
n H 2 S O 4 = 0,1 mol; nHCl = 0,1 mol
→ n H + = 0,1.2+0,1= 0,3 mol; n S O 4 2 - = 0,1 mol
Nhỏ từ từ dung dịch Y vào dung dịch X ta có:
CO32-+ H+ → HCO3- (1)
0,2 0,2 0,2 mol
Sau pứ (1) ta thấy: n H C O 3 - = 0,2+ 0,2 = 0,4 mol;
n H + = 0,3- 0,2 = 0,1 mol
HCO3- + H+ → CO2+ H2O
0,4 0,1 → 0,1 mol
→V = V C O 2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít
Từ dung dịch H2SO4 98% có D = 1,84 g/ml và dung dịch HCl 5M. Trình bày phương pháp pha chế để được 200 ml dung dịch hỗn hợp chứa H2SO4 1M và HCl 1M.
Lấy khoảng 100 – 120 ml nước cất cho vào bình thể tích 200 ml có chia vạch, sau đó cho từ từ 20 gam dung dịch H2SO4 đặc hoặc đong 10,87 ml dung dịch H2SO4, đợi dung dịch H2SO4 thật nguội.
Tiếp theo đong 40 ml dung dịch HCl 5M thêm vào bình, cuối cùng thêm nước cất vào cho đến vạch 200 ml.
Cho từ từ, từng giọt đến hết V ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch K2CO3 1M, khuấy liên tục được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,5 M. Tính V.
\(n_{K_2CO_3}=0,1\left(mol\right)\)
K2CO3 + HCl → KHCO3 + KCl (1)
0,1...........0,1.........0,1
KHCO3 + HCl → KCl + H2O + CO2 (2)
2KHCO3 + 2NaOH → K2CO3 + Na2CO3 + 2H2O (3)
Theo PT (3) \(n_{NaOH}=n_{KHCO_3\left(3\right)}=0,05\left(mol\right)\) < \(n_{KHCO_3\left(1\right)}\)
=>Phản ứng (2) có xảy ra : \(n_{KHCO_3\left(2\right)}=n_{KHCO_3\left(1\right)}-n_{KHCO_3\left(3\right)}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(\Sigma n_{HCl}=0,1+0,05=0,15\left(mol\right)\)
=> \(V_{HCl}=\dfrac{0,15}{1}=0,15\left(l\right)\)
a) Pha 500 mL dung dịch HCl 0,2 M vào 500 mL nước. Tính pH của dung dịch thu được.
b) Tính khối lượng NaOH cần để pha 100 mL dung dịch NaOH có pH = 12.
a)
\(\begin{array}{l}{{\rm{n}}_{{\rm{HCl}}}}{\rm{ = 0}}{\rm{,5}}{\rm{.0}}{\rm{,2 = 0}}{\rm{,1 (mol)}}\\{{\rm{V}}_{{\rm{dd}}}}{\rm{ = 0}}{\rm{,5 + 0}}{\rm{,5 = 1 (l)}}\\ \Rightarrow {\rm{(HCl) = }}\frac{{{\rm{0}}{\rm{,1}}}}{{\rm{1}}}{\rm{ = 0}}{\rm{,1 (M)}}\\{\rm{HCl}} \to {{\rm{H}}^{\rm{ + }}}{\rm{ + C}}{{\rm{l}}^{\rm{ - }}}\\{\rm{0}}{\rm{,1}} \to {\rm{ 0}}{\rm{,1}}\\ \Rightarrow {\rm{(}}{{\rm{H}}^{\rm{ + }}}{\rm{) = (HCl) = 0}}{\rm{,1 (M)}}\end{array}\)
\( \Rightarrow \) pH = -lg(0,1) = 1
b)
\(\begin{array}{l}{\rm{pH = 12}} \Rightarrow {\rm{(}}{{\rm{H}}^{\rm{ + }}}{\rm{) = 1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 12}}}}{\rm{(M)}}\\ \Rightarrow {\rm{(O}}{{\rm{H}}^{\rm{ - }}}{\rm{) = }}\frac{{{\rm{1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 14}}}}}}{{{\rm{1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 12}}}}}}{\rm{ = 1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 2}}}}{\rm{(M)}}\\{\rm{NaOH}} \to {\rm{N}}{{\rm{a}}^{\rm{ + }}}{\rm{ + O}}{{\rm{H}}^{\rm{ - }}}\\{10^{ - 2}} \leftarrow {\rm{ }}{10^{ - 2}}\\ \Rightarrow {\rm{(NaOH) = (O}}{{\rm{H}}^{\rm{ - }}}{\rm{) = 1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 2}}}}{\rm{(M)}}\\ \Rightarrow {{\rm{n}}_{{\rm{NaOH}}}}{\rm{ = 1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 2}}}}{\rm{.0}}{\rm{,1 = 1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 3}}}}{\rm{(mol)}}\\ \Rightarrow {{\rm{m}}_{{\rm{NaOH}}}}{\rm{ = 1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 3}}}}{\rm{.40 = 0}}{\rm{,04(g)}}\end{array}\)
Câu 2: Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 1,5 M thu được dung dịch HCl có nồng độ mol/lit là bao nhiêu?
Câu 3: Cần thêm bao nhiêu ml H2O (D = 1 g/ml) vào 100 gam dung dịch NaOH 35% để thu được dung dịch NaOH 20%.
Câu 4: Cần pha bao nhiêu lít dung dịch HCl 2M với bao nhiêu lít dung dịch HCl 3M để thu được 4 lít dung dịch HCl 2,75M.
Câu 2 :
$n_{HCl} = 0,2.1 + 0,3.1,5 = 0,65(mol)$
$V_{dd} = 0,2 + 0,3 = 0,5(mol)$
$C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,65}{0,5} =1,3M$
Câu 3 :
Gọi $m_{H_2O\ cần\ thêm} =a (gam)$
Sau khi thêm :
$m_{NaOH} = 100.35\% = 35(gam)$
$m_{dd} = 100 + a(gam)$
Suy ra: $\dfrac{35}{100 + a}.100\% = 20\%$
Suy ra: a = 75(gam)
Câu 4 :
Gọi $V_{dd\ HCl\ 2M} =a (lít) ; V_{dd\ HCl\ 3M} = b(lít)$
Ta có :
$a + b = 4$
$2a + 3b = 4.2,75$
Suy ra a = 1(lít) ; b = 3(lít)
Trộn 100 ml dung dịch KHCO3 1M và K2CO3 1M với 100 ml dung dịch chứa NaHCO3 1M và Na2CO3 1M vào dung dịch X. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y chứa H2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch X được V lít CO2 (đktc) và dung dịch Z. Cho Ba(OH)2 dư vào Z thì được m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là
A. 1,12 và 82,4
B. 2,24 và 82,4
C. 5,6 và 59,1
D. 2,24 và 59,1
Đáp án A
Ta có nHCO3- = 0,2 mol, nCO3(2-) = 0,2 mol, nH+ 0 0,3 mol, nSO4(2-) = 0,1 mol
H+ + CO3(2-) -> HCO3-
H+ + HCO3- -> CO2 + H2O
→ nCO2 = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol, nHCO3- = 0,3 mol
→ OH- + HCO3- -> CO3(2-) + H2O
→ m = 0,1.(137 + 96) + 0,3.197 = 82,4
Trộn 100 ml dung dịch A gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M vào 100 ml dung dịch B gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M thu được dung dịch c. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch D gồm H2SO4 1M và HCl 1M vào dung dịch C thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch E thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V là
A. 82,4 và 5,6
B. 59,1 và 2,24.
C. 82,4 và 2,24
D. 59,1 và 5,6