Một bếp điện có điện trở thay đổi được mắc nối tiếp với điện trở r=60Ω hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch là 240V tìm công suất lớn nhất của bếp
A. 400W
B. 60W
C. 240W
D. 150W
Mạch điện gồm một bếp điện có điện trở R b ( R b có thể thay đổi) mắc nối tiếp với một điện trở r = 30ω. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu mạch bằng 220V. Để công suất tiêu thụ của bếp bằng 320W, thì điện trở R b có giá trị bằng:
A. 220ω
B. 30ω
C. 11,25ω
D. 80ω
Mạch điện gồm một bếp điện có điện trở Rb (Rb có thể thay đổi) mắc nối tiếp với một điện trở r = 30ω. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu mạch bằng 220V. Để công suất tiêu thụ của bếp bằng 320W, thì điện trở Rb có giá trị bằng:11,25ω
Cho xin lời giải chi tiết
đang cần gấp
TK:
\(R=r+R_b=30+R_b\)
\(P=\dfrac{U^2}{R}\)
\(320=\dfrac{220^2}{R_b+30}\)
\(R_b=121,5Ω \)
đáp số là 80
CĐDĐ mạch chính bằng I= U/(Rb+r) =220/(Rb+30)
vì đây là mạch nối tiếp nên Ib=Ir=I
công suất tiêu thụ trên bếp
Pb= I2 *Rb =[220/(Rb+30)]2 *Rb=320
=> (48400*Rb)/(Rb2 +60Rb+900) =320
=>320Rb2 -29200+288000 =0
giải ptrình, ta được Rb1 =80; Rb2 =11.25
Trong một giờ thực hành một học sinh muốn một bếp điện loại 180V – 120W hoạt động bình thường dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở (coi bếp điện tương đương với một đoạn mạch R-L-C mắc nối tiếp). Ban đầu học sinh đó để biến trở có giá trị 70Ω thì đo thấy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,75A và công suất của bếp điện đạt 92,8%. Muốn bếp điện hoạt động bình thường thì phải điều chỉnh biến trở như thế nào?
A. Giảm đi 20Ω
B. Tăng thêm 12Ω
C. Giảm đi 12Ω
D. Tăng thêm 20Ω
Chọn C
Gọi R0, ZL, ZC là điện trở thuần, cảm kháng và dung kháng của quạt điện.
Công suất định mức của quạt P = 120W, dòng điện định mức của quạt I. Gọi R2 là giá trị của biến trở khi hoạt động bình thường khi điện áp U = 220V.
Khi biến trở có giá trị R1 = 70Ω thì I1 = 0, 75A, P1 = 0, 928P = 111, 36W
P1=I12R0 (1) => R0 = P1/I12 ≈ 198Ω (2)
I1 = U Z 1 = U R 0 + R 1 2 + Z L - Z C 2 = 220 268 2 + Z L - Z C 2
Suy ra : Z L - Z C 2 = 220 0 , 75 2 – 2682 => |ZL – ZC| ≈ 119Ω (3)
Khi bếp điện hoạt động bình thường, ta có: P=I2R0 =120W (4)
Với I = U Z = U R 0 + R 2 2 + Z L - Z C 2 (5)
P = U 2 R 0 R 0 + R 2 2 + Z L - Z C 2 => R0 + R2 ≈ 256Ω => R2 ≈ 58 Ω
R2 < R1 => ∆R = R2 – R1 = -12Ω
Phải giảm 12Ω
Mạch điện gồm một bếp điện có điện trở Rb (Rb có thể thay đổi) mắc nối tiếp với một điện trở r =30Ω. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu mạch bằng 220V. Để công suất tiêu thụ của bếp bằng 320W, thì điện trở Rb có giá trị bằng
Vì bếp gồm Rb nt r => Rm= Rb + r= Rb + 30 (ôm)
Công suất của bếp là : P= \(\frac{\left(Um\right)^2}{Rm}\) =\(\frac{220^2}{Rb+30}\) = \(\frac{48400}{Rb+30}\) (ôm)
Có P = 320 (ôm)
=> \(\frac{48400}{Rb+30}\) = 320
=> Rb + 30 =151,25
=> Rb = 121,25 (ôm)
Vì Rb nt R nên: Rtđ= Rb+R
=> Rtđ= Rb+ 30
Cường độ dòng điện mạch chính:
Imc= \(\frac{U}{Rtđ}\)= \(\frac{220}{Rb+30}\)A
Vì Rb nt R nên Imc=Ib=Ir= \(\frac{220}{Rb+30}\)A
Điện trở của bếp khi công suất tiêu thụ của bếp=320W
Pb=I\(^2\)* Rb= \(\frac{220}{Rb+30}\)^2*Rb
<=> 320= \(\frac{220}{Rb+30}\)^2*Rb
giải phương trình => Rb=11,25
Mạch điện gồm một bếp điện có điện trở ( có thể thay đổi) mắc nối tiếp với một điện trở . Biết hiệu điện thế giữa hai đầu mạch bằng 220V. Để công suất tiêu thụ của bếp bằng 320W, thì điện trở có giá trị bằng
đáp số là 80
CĐDĐ mạch chính bằng I= U/(Rb+r) =220/(Rb+30)
vì đây là mạch nối tiếp nên Ib=Ir=I
công suất tiêu thụ trên bếp
Pb= I2 *Rb =[220/(Rb+30)]2 *Rb=320
=> (48400*Rb)/(Rb2 +60Rb+900) =320
=>320Rb2 -29200+288000 =0
giải ptrình, ta được Rb1 =80; Rb2 =11.25
vì đáp án chỉ có 80 nên chọn Rb= 80
mạch điện gồm một bếp điện có điện trở Rb(Rb có thể thay đổi) mắc nối tiếp điện trở R=20Ω.Biết hđt của đoạn mạch bằng 220V.Để công suất tiêu thụ đạt giá trị cực đại ,thì Rb có giá tị bằng...Ω
Một đoạn mạch AB gồm một điện trở R mắc nối tiếp với một hộp kín (có chứa 2 trong 3 phần tử: điện trở r, cuộn cảm thuần và tụ điện ghép nối tiếp). Khi mắc hai đầu đoạn mạch với nguồn điện không đổi có hiệu điện thế là 16V thì cường độ dòng điện qua mạch là 1A. Khi mắc hai đầu đoạn mạch với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 20V thì điện áp hiệu dụng của hộp kín là 15V và hệ số công suất của hộp kín là 0,6. Điện trở R bằng
A. 7 Ω
B. 12 Ω
C. 5 Ω
D. 9 Ω
Chọn đáp án A
Khi mắc dòng điện 1 chiều 16V vào hai đầu đoạn mạch AB thu được I 1 = 1 A thì hộp X chứa L-r. Từ đó suy ra: R + r = U I 1 = 16 Ω .
Khi mắc dòng xoay chiều 20V vào hai đầu đoạn mạch AB ta có: U L = 15 sin φ X = 12 V U r = 15 cos φ X = 9 V
⇒ U R + r = U 2 − U L 2 = 16 V ⇒ U R = 7 V I 2 = U R + r R + r = 16 16 = 1 A ⇒ R = U R I 2 = 7 1 = 7 Ω
Một đoạn mạch AB gồm một điện trở R mắc nối tiếp với một hộp kín (có chứa 2 trong 3 phần tử: điện trở r, cuộn cảm thuần và tụ điện ghép nối tiếp). Khi mắc hai đầu đoạn mạch với nguồn điện không đổi có hiệu điện thế là 16 V thì cường độ dòng điện qua mạch là 1 A. Khi mắc hai đầu đoạn mạch với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 20 V thì điện áp hiệu dụng của hộp kín là 15 V và hệ số công suất của hộp kín là 0,6. Điện trở R bằng
A. 7 Ω
B. 12 Ω
C. 5 Ω
D. 9 Ω .
Một đoạn mạch AB gồm một điện trở R mắc nối tiếp với một hộp kín (có chứa 2 trong 3 phần tử: điện trở r, cuộn cảm thuần và tụ điện ghép nối tiếp). Khi mắc hai đầu đoạn mạch với nguồn điện không đổi có hiệu điện thế là 16 V thì cường độ dòng điện qua mạch là 1 A. Khi mắc hai đầu đoạn mạch với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 20 V thì điện áp hiệu dụng của hộp kín là 15 V và hệ số công suất của hộp kín là 0,6. Điện trở R bằng
A. 7 Ω.
B. 12 Ω.
C. 5 Ω.
D. 9 Ω.
Chọn đáp án A
Khi mắc dòng điện 1 chiều 16V vào hai đầu đoạn mạch AB thu được I1 = 1A thì hộp X chứa L- r. Từ đó suy ra: