Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
24 tháng 5 2017 lúc 9:23

Số phức

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 6 2018 lúc 9:49

Đáp án B

Linh Dieu
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 8 2019 lúc 16:49

Đặt z = a + bi. Từ  z + z = 3 + 4 i  suy ra

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

⇒ a 2 + 16 =  3 - a 2 = 9 − 6a +  a 2

⇒ 6a = −7 ⇒ a = −7/6

Vậy z = −7/6 + 4i

AllesKlar
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 4 2022 lúc 23:30

\(z=x+yi\Rightarrow\left(x+1\right)^2+\left(y+1\right)^2=x^2+y^2\)

\(\Rightarrow x+y+1=0\Rightarrow\) tập hợp z là đường thẳng d: \(x+y+1=0\)

\(P=\left|\left(z-4-5i\right)-\left(w-3-4i\right)\right|\ge\left|\left|z-4-5i\right|-\left|w-3-4i\right|\right|=\left|\left|z-4-5i\right|-1\right|\)

Gọi M là điểm biểu diễn z và \(A\left(4;5\right)\Rightarrow\left|z-4-5i\right|=AM\)

\(AM_{min}=d\left(A;d\right)=\dfrac{\left|4+5+1\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=5\sqrt{2}\) 

\(\Rightarrow P\ge\left|5\sqrt{2}-1\right|=5\sqrt{2}-1\)

Trần Lệ Thuỷ
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 5 2017 lúc 1:57

a) Ta có z. z  = z 2  nên từ  z  = z 3  ⇒  z 2  = z 4

Đặt z = a+ bi , suy ra:

a 4  + b 4  − 6 a 2 b 2  + 4ab( a 2  − b 2 )i =  a 2  +  b 2  (∗)

Do đó, ta có: 4ab( a 2  −  b 2 ) = 0 (∗∗)

Từ (∗∗) suy ra các trường hợp sau:

     +) a = b = 0 ⇒ z = 0

     +) a = 0, b ≠ 0: Thay vào (∗), ta có b 4  =  b 2  ⇒ b = 1 hoặc b = -1 ⇒ z = i hoặc z = -1

     +) b = 0, a ≠ 0: Tương tự, ta có a = 1 hoặc a = -1 ⇒ z = 1 hoặc z = -1

   +) a ≠ 0, b ≠ 0 ⇒  a 2  −  b 2  = 0⇒  a 2  =  b 2 , thay vào (∗) , ta có:

2 a 2 (2 a 2  + 1) = 0, không có a nào thỏa mãn (vì a ≠ 0 )

b) Đặt z = a + bi. Từ |z| + z = 3 + 4i suy ra

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

⇒  a 2  + 16 = ( 3 - a ) 2  = 9 − 6a +  a 2

⇒ 6a = −7 ⇒ a = −7/6

Vậy z = −7/6 + 4i

AllesKlar
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
22 tháng 4 2022 lúc 20:49

Mọi điểm M biểu diễn z đều phải thỏa mãn 2 điều kiện: vừa thuộc đường tròn (C) vừa thuộc đường thẳng \(\Delta\)  (tham số P)

Do đó, M là giao điểm của (C) và \(\Delta\)

Hay tham số P  phải thỏa mãn sao cho (C) và \(\Delta\) có ít nhất 1 điểm chung

Hay hệ pt nói trên có nghiệm (thật ra chi tiết đó là thừa, chỉ cần biện luận (C) và \(\Delta\) có ít nhất 1 điểm chung \(\Rightarrow d\left(I;\Delta\right)\le R\) là đủ)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Akai Haruma
5 tháng 7 2017 lúc 16:29

Giải:

Đặt \(z=a+bi\) với $a,b$ là các số thực

Ta có:

\(|z-3+4i|=2\Leftrightarrow |(a-3)+i(b+4)|=2\)

\(\Leftrightarrow (a-3)^2+(b+4)^2=4\)

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức $z$ nằm trên đường tròn tâm \((3;-4)\) bán kính \(R=2\)