trong văn bản mẹ tôi tại sao người cha ko trực tiếp nói vs con mà lại chọn hình thức viết thư
trong văn bản mẹ tôi tại sao người cha ko trực tiếp nói với con mà lại chọn hình thức viết thư
Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của chaNhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.
==> Bởi vậy ông thật thông minh khi tâm sự với con qua lá thư: vừa kín đáo, tế nhị lại vừa có thể bộc lộ tình cảm sâu sắc, chân thành.
có gì sai mong bạn thông cảm
Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:
Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của chaNhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.==> Bởi vậy ông thật thông minh khi tâm sự với con qua lá thư: vừa kín đáo, tế nhị lại vừa có thể bộc lộ tình cảm sâu sắc, chân thành.
trong văn bản mẹ tôi tại sao ngừoi cha không trực tiếp nói với con mà lại chọn hình thức viết thư? Như thế có vòng vèo,phiền toái không?
-Trong văn bản mẹ tôi , ngừoi cha không trực tiếp nói với con mà chọn hình thức viết thư vì :
+ Để cho En-ri-cô nhận thức sâu sắc thêm về những điều mà mình đã làm , có thể đọc lại lá thư ấy nhiều lần
+ Trách phạt En-Ri-cô 1 cách kín đáo , không làm mất đi sự tự trọng , không để En-ri-cô xấu hổ trc mặt mọi người .
+ Bày tỏ thái độ nghiêm khắc và tức giận của người cha , và tình yêu thương con và vợ sâu sắc
=> Tình phụ tử sâu sắc , không bao h phai .
-Như thế ko vòng vèo,phiền toái
Trong văn bản “Mẹ tôi”, tại sao người bố không nói trực tiếp với con lại lựa chọn hình thức viết thư?
Tham khảo:
Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:
● Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.
● Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của cha
● Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.
⇒ Bởi vậy ông thật thông minh khi tâm sự với con qua lá thư: vừa kín đáo, tế nhị lại vừa có thể bộc lộ tình cảm sâu sắc, chân thành.
a, Vì sao trong văn bản "Mẹ tôi", người bố không trực tiếp nói chuyện với En-ri-cô mà lại sử dụng hình thức viết thư?
b, Suy nghĩ của em về lời nói của người bố trong bức thư "Con hãy nhớ rằng tìn yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả".
Tại sao người cha không trực tiếp nói điều này vs con mà lại gởi gắm vào thư(Vb Mẹ tôi SGK lp 7)
Giúp Min vs ạ :3
vì ng cha muốn con mk tự hiểu đc lỗi sai của mk
nhắc nhở trực tiếp khó kiềm đc sự nóng giận, cảm thấy bị xúc phạm vào lòng tự trọng-> tiêu cực đến đứa trẻ
vt thư lm con mk tự suy ngẫm sự dạy bảo của ng cha, tế nhị,..
Trong văn bản “Mẹ tôi”, theo em tại sao người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà phải viết thư?
Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:
● Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.
● Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của cha
● Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.
⇒ Bởi vậy ông thật thông minh khi tâm sự với con qua lá thư: vừa kín đáo, tế nhị lại vừa có thể bộc lộ tình cảm sâu sắc, chân thành.
Tại sao người bố không nói chuyện trực tiếp với người con mà lại chọn hình thức viết thư?
Em tham khảo nhé:
Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:
Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.
Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của cha
Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.
==> Bởi vậy ông thật thông minh khi tâm sự với con qua lá thư: vừa kín đáo, tế nhị lại vừa có thể bộc lộ tình cảm sâu sắc, chân thành.
Trong văn bản mẹ tôi tại sao người cha lại viết thư cho con khi con mình phạm lỗi?
TK Vì qua bức thư người cha sẽ đựơc nói đầy đủ sâu sắc hơn, người con sẽ hiểu điều cha nói được thấm thía hơn .
Trong tác phẩm '' Mẹ tôi'' ở chương trình ngữ văn 7, theo em tại sao người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại viết thư?
Ngắn nhất có thể nha:
Người bố ko nói trực tiếp với En-ri -cô mà lại viết thư bởi vì:
+Thể hiện được thái độ nghiêm khắc,tình phụ tử sâu sắc.
+Lại là một cách giáo dục tinh tế mà ko làm ảnh hưởng đến lòng tự trọng của En-ri-cô.
(bạn có thể vào vietjack để tham khảo nha)
Trả lời
Người bố không muốn nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:
-Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó để kiềm giữ sự nóng giận;
-Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thu, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và ngẫm nghĩ những lời dạy bảo của cha.
-Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người khác mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn về lòng tự trọng.Từ đó có thể dẫn đến
những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời tác dụng không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.