Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
Xem chi tiết
Tr Thi Tuong Vy
25 tháng 3 2021 lúc 16:41

Ta có :

21A=14B=6C=21A42=14B42=6C42=A2=B3=C7=A+B+C2+3+7=18012=1521A42=14B42=6C42=A2=B3=C7=A+B+C2+3+7=18012=15 

,mà A2=15=>A=15.2=30A2=15=>A=15.2=30

       B3=15=>B=15.3=45B3=15=>B=15.3=45

        C7=15=>C=15.7=105C7=15=>C=15.7=105

SUY RA GÓC A=30 ĐỘ ;GÓC B=45 ĐỘ; GÓC C=105 ĐỘ

k mik nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhất Linh
Xem chi tiết
Linh Kẹo
9 tháng 8 2016 lúc 10:38

TRỜI ! MỘT BÀI TOÁN BÙ ĐẦU BÙ ÓC

Hùng Nguyễn
11 tháng 8 2016 lúc 12:04

bài này lóp 7 hoc rù nhung quyen lop 7 nhình học giỏi lám đó

Đặng Phương Linh
23 tháng 11 2017 lúc 21:11

1.Cho tam giác ABC có số đo góc A,góc B,góc C tỉ lệ nghịch vs 3;4;6.Tính số đo các góc của tam giác ABC.

2.Cho tam giác ABC có số đo góc A,góc B,góc C tỉ lệ thuận vs 3;4;5.Tính số đo các góc của tam giác ABC.

Nguyen Thi Huong Loan
Xem chi tiết
đoàn bảo trâm
Xem chi tiết
MAI GIA BẢO 7A3
30 tháng 11 2021 lúc 12:41

không thấy câu hỏi nên không trả lời được nha

Jemmy Girl
Xem chi tiết
❤Trang_Trang❤💋
10 tháng 1 2018 lúc 18:47

Theo bài ra ta có :

a + b = 24

b + c = 16

a + c = 14

=> b - a = 16 - 14 = 2

b = ( 24 + 2 ) : 2 = 13

a = 24 - 13 = 11

c = 14 - 11  = 3

Vậy a = 11 ; b = 13 ; c = 3

Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
2 tháng 11 2016 lúc 15:40

Ta có \(\begin{cases}\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{4}=\frac{\widehat{C}}{5}\\\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\end{cases}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{4}=\frac{\widehat{C}}{5}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+4+5}=\frac{180^o}{12}=15\)

Suy ra \(\begin{cases}\widehat{A}=45^o\\\widehat{B}=60^o\\\widehat{C}=75^o\end{cases}\)

M U N
Xem chi tiết
Anh Trần thị kim
23 tháng 12 2020 lúc 8:39
Gọi số đo các góc A,B,C lần lượt là m,u,n Ta có m/5=u/6=n/7 và m+u+n=180 Theo tính chất dãy tỉ bằng nhau ta có: m/5=u/6=n/7=m+u+n/5+6+7=180/18=10 m/5=10=>m=5.10=50 u/6=10=>u=6.10=60 n/7=10=>n=7.10=70 Trả lời: Số đo góc A là 50 độ Số đo góc B là 60 độ Số đo góc C là 70 độ Cái này mik làm đại có j sai hok biết nha 🤣🤣
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Xyz OLM
23 tháng 12 2019 lúc 22:39

Xét tam giác ABC có : 

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^{\text{o}}\)

mà \(4.\widehat{A}=12.\widehat{B}=2.\widehat{C}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4.\widehat{A}=12.\widehat{B}\\12.\widehat{B}=2.\widehat{C}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{\widehat{A}}{12}=\frac{\widehat{B}}{4}\\\widehat{\frac{B}{2}}=\frac{\widehat{C}}{12}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{\widehat{A}}{12}=\frac{\widehat{B}}{4}\\\frac{\widehat{B}}{4}=\frac{\widehat{C}}{24}\end{cases}\Rightarrow}\frac{\widehat{A}}{12}=\frac{\widehat{B}}{4}=\frac{\widehat{C}}{24}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{\widehat{A}}{12}=\frac{\widehat{B}}{4}=\frac{\widehat{C}}{24}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{12+4+24}=\frac{180^{\text{o}}}{40}=\frac{9^{\text{o}}}{2}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\widehat{A}=54^{\text{o}}\\\widehat{B}=18^{\text{o}}\\\widehat{C}=108^{\text{o}}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
doraemon
23 tháng 12 2019 lúc 22:48

Chia cả ba đẳng thức ấy cho 12 bạn sẽ được

\(\frac{4\widehat{A}}{12}=\frac{12\widehat{B}}{12}=\frac{2\widehat{C}}{12}\)

Đơn giản thì bạn sẽ có

\(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{1}=\frac{\widehat{C}}{6}\)

Theo đề ra có A+B+C=180 Vì  (độ) Tổng 3 góc của một tam giác (mình không để dấu mũ ở góc với ký hiệu độ nha bạn nhớ để vào)

Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{\widehat{A}}{3}=\frac{\widehat{B}}{1}=\frac{\widehat{C}}{6}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{3+1+6}=\frac{180}{10}=18\)

A=3x18=54

B=1x18=18

C=6x18=108

Vậy A=....

       B=.....

       C=.....

Nhớ để dấu mũ ở các góc và ký hiệu 

Khách vãng lai đã xóa
doraemon
23 tháng 12 2019 lúc 22:48

hoctot

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 23:40

a) Góc ở vị trí so le trong với góc \(\widehat {{B_2}}\) là: \(\widehat {{A_4}}\)

Góc ở vị trí đồng vị với góc \(\widehat {{B_2}}\) là: \(\widehat {{A_2}}\)

b) Vì a // b nên:

+) \(\widehat {{A_4}} = \widehat {{B_2}}\)( 2 góc so le trong), mà \(\widehat {{B_2}} = 40^\circ \) nên \(\widehat {{A_4}} = 40^\circ \)

+) \(\widehat {{A_2}} = \widehat {{B_2}}\) ( 2 góc đồng vị), mà \(\widehat {{B_2}} = 40^\circ \) nên \(\widehat {{A_2}} = 40^\circ \)

Ta có: \(\widehat {{B_2}} + \widehat {{B_3}} = 180^\circ \) ( 2 góc kề bù) nên \(40^\circ  + \widehat {{B_3}} = 180^\circ  \Rightarrow \widehat {{B_3}} = 180^\circ  - 40^\circ  = 140^\circ \)

c) Ta có: \(\widehat {{B_2}} + \widehat {{B_1}} = 180^\circ \) ( 2 góc kề bù) nên \(40^\circ  + \widehat {{B_1}} = 180^\circ  \Rightarrow \widehat {{B_1}} = 180^\circ  - 40^\circ  = 140^\circ \)

Vì a // b nên \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{B_1}}\) (2 góc đồng vị) nên \(\widehat {{A_1}} = 140^\circ \)