Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đỗ Đức Thắng
Xem chi tiết
joen jungkook
Xem chi tiết

Bài làm:

Văn bản là một bức thư của người bố gửi cho con nhưng tác giả lại lấy nhan đề là Mẹ tôi vì:

Hình thức của văn bản là bức thư của người bố gửi cho con nhưng nội dung mà bức thư đề cập đến lại là người mẹ. Người mẹ là hình ảnh trung tâm của câu chuyện, mang giá trị biểu cảm cho tác phẩm.Người bố viết thư vì thái độ vô lễ của con đối với mẹ. Vai trò cao cả và lớn lao của người mẹ là điều mà người bố muôn En - ri - cô hiểu được khi cậu trót vô lễ với mẹ. Vì vậy nhan đề “Mẹ tôi” là hoàn toàn chính xác. Thông qua người bố, En-ri-cô sẽ hiểu được một cách khách quan những gian khổ, hi sinh mà người mẹ đã âm thầm, lặng lẽ dành cho đứa con.
Lê Tiến Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 11 2023 lúc 21:24

Nghệ thuật dân gian đóng vai trò quan trọng và là linh hồn của nền văn hóa của cả một dân tộc. Việt Nam cũng vậy. Nghệ thuật dân gian mỗi vùng miền sẽ có 1 sắc thái khác nhau và mang giá trị nhân văn, thẩm mĩ riêng. Tuy nhiên thời đại 4.0 phát triên đồng nghĩa với việc khán giả dần ít được tiếp xúc với các loại hình dân gian truyền thống của Việt Nam. Mặc dù không còn ưa chuộng như trước đây, nhưng giá trị của các loại hình nghệ thuật mang lại là vô giá, nó không chỉ là nét đẹp riêng của dân tộc mà còn lưu giữ và phản ánh chân thực nhất đời sống văn hóa của người Việt xưa. Các loại hình nghệ thuật dân gian Việt Nam trên đều là những di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo tồn và phát triển. 

Nhok Thiên Bình
Xem chi tiết
Đứa dốt Toán
25 tháng 11 2017 lúc 17:08

Khắp mọi nơi trên đất nước, dù là thành thị đến nông thôn, cảnh tượng ông bà già nghỉ hưu ở nhà chăm sóc trẻ có thể nói là bạt ngàn trong xã hội bây giờ. Nhiều người ở thành phố không có ông bà giúp đỡ việc chăm con nên đành thuê người giúp việc. Nhiều câu chuyện bi hài trên mạng cho thấy nhiều con trẻ theo người giúp việc hơn chính cha mẹ mình. Trong khi đó ở nông thôn kế mưu sinh khó khăn hơn nên hầu hết các cặp vợ chồng trẻ gửi con về quê cho ông bà trông nom để đi làm kiếm tiền rồi gửi tiền đó về quê phụ giúp việc nuôi con cái.

Cảm nghĩ : Ba mẹ mải buôn bán ngoài chợ nên con đi học hay đi chơi cũng không nắm được và phó mặc hoàn toàn cho nhà trường. Khi hết năm học, nhà trường báo kết quả học tập và các buổi vắng lúc ấy gia đình mới biết con mình không đi học mà đi chơi bời ở bên ngoài. Tuổi còn nhỏ các em cần được dạy dỗ, quan sát, và khắt khe hơn nhưng cha mẹ lại bỏ bê. ở Việt Nam tình trạng này đang rất nhiều. Các em sẽ bị các thành phần xấu cuốn theo mà không có lối ra. Nên bố mẹ hãy dành thời gian để quan tâm con cái của mình hơn là công việc!

Nguyễn Trọng Tâm Đạt
25 tháng 11 2017 lúc 16:35

cảm thấy buồn hoặc vui

Nguyễn Hữu Ái Linh
25 tháng 11 2017 lúc 16:37

Có một cậu bé tên là Dullah bị mẹ nhốt vào phòng và cho ăn phân, uống nước tiểu.

Mình thấy ghê quá!

Phạm Hoàng Linh
Xem chi tiết
Hermione Granger
23 tháng 9 2021 lúc 15:19

“Cổng trường mở ra” cho thấy tấm lòng yêu thương của người mẹ dành cho đứa con và khẳng định vai trò to lớn của nhà trường. Vào đêm trước ngày khai trường, con cảm thấy háo hức nhưng không có mối bận tâm nào khác ngoài việc ngày mai thức dậy cho kịp giờ. Ngược lại, mẹ lại không tập trung làm được một việc gì cả. Mẹ dặn mình phải đi ngủ sớm nhưng lại trằn trọc không ngủ được. Bỗng nhiên, người mẹ nhớ lại ngày đầu tiên con đi học hồi ba tuổi đã biết thế nào là trường, lớp, thầy, bạn. Cả ngôi trường mới cũng đã quen với thầy cô và bạn bè mới. Từ đó, mẹ nhận ra không phải vì lo lắng cho con đến nỗi không ngủ được. Mà chính vì những kỉ niệm đang ùa về. Và rồi mẹ tin tưởng rằng con đã lớn và sự chuẩn bị chu đáo của con trước ngày khai trường. Có thể thấy mẹ luôn yêu thương và dành cho con sự quan tâm, tin tưởng. Sự kiện ngày khai trường đầu tiên khi con vào lớp Một đã gợi lại trong mẹ kỉ niệm về thời thơ ấu của người mẹ. Ngày đầu tiên khai trường với những hồi hộp và rạo rực. Sau đó, người mẹ nhớ đến ngày khai trường ở Nhật. Ngày khai trường là một ngày lễ trọng đại của toàn xã hội. Cuối cùng, người mẹ đưa ra lời nhắn nhủ: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Tác phẩm đã cho thấy tình yêu thương của người mẹ đối với con.

nthv_.
23 tháng 9 2021 lúc 15:20

Tham khảo:

“Cổng trường mở ra” kể về những tình cảm của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con. Nếu đứa con đã chìm vào giấc ngủ say sưa. Thì người mẹ lại không thể ngủ được, cũng không thể tập trung vào công việc gì. Người mẹ đã nhớ về những kỉ niệm ngày khai trường đầu tiên của mình. Mẹ còn nhớ đến ngày khai trường ở nước Nhật - một ngày hội của toàn dân. Mẹ cũng tin tưởng, hy vọng rằng con sẽ mạnh mẽ bước đi trên con đường học tập sau này. Văn bản “Cổng trường mở ra” đem đến những cảm nhận sâu sắc cho người đọc.

Lê Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyên Nguyễn Hồ Xuân
Xem chi tiết
Hà Ank
Xem chi tiết
20 - Lê Trọng Nhân
8 tháng 10 2021 lúc 14:36

ge\