Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
s2 Lắc Lư  s2
Xem chi tiết
Phạm Thế Mạnh
25 tháng 11 2015 lúc 22:14

x2+x=y2+2y=>x2+x+1=(y+1)2
=>x2+x+1 là chính phương
Mà x2<x2+x+1<(x+1)2
=> pt vô nghiệm
Đây chỉ là mình viết vắn tắt thôi, bạn tự thêm vào cho đầy đủ nhé

Smile
25 tháng 11 2015 lúc 22:16

ọe ... cho tui xin đi .....

Bùi Đức Anh
Xem chi tiết
Hắc Thiên
Xem chi tiết
Dam Duyen Le
Xem chi tiết
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Phan Tiến Nghĩa
15 tháng 6 2022 lúc 22:36

\(pt< =>\left(x-y\right)^2+xy=\left(x-y\right)\left(xy+2\right)+9\)

\(< =>\left(y-x\right)\left(xy+2+y-x\right)+xy+2+y-x-\left(y-x\right)=11\)

\(< =>\left(y-x+1\right)\left(xy+2+y-x\right)-\left(y-x+1\right)=10\)

\(< =>\left(x-y+1\right)\left(x-y-1-xy\right)=10\)

đến đây giải hơi bị khổ =))

Nguyễn Mai
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
7 tháng 11 2019 lúc 15:50

Xét \(x,y,z\ne0\)ta có:

\(x^2+y^2+z^2\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{3}< \left(x+y+z\right)^2\)(loại)

Xét trong 3 số có 2 số khác 0. Giả sử là \(x,y\ne0\)

\(x^2+y^2\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{2}< \left(x+y\right)^2\)(loại)

Vậy trong 3 số x, y, z phải có ít nhất 2 số bằng 0. Thế vô ta được phương trình có vô số nghiệm nguyên.

Khách vãng lai đã xóa
alibaba nguyễn
7 tháng 11 2019 lúc 15:52

Ý làm lộn. Đừng coi cái trên nha:

Dễ thấy với 2 trong 3 số bằng 0 thì phương trình có vô số nghiệm.

Giả sử 2 số đó là; x = y = 0 thì ta có:

\(z^2=z^2\) vô số nghiệm nguyên.

Vậy bài toán được chứng minh.

Khách vãng lai đã xóa
sotome ai
21 tháng 11 2019 lúc 11:12

😂 😂 😂 😂

Edogawa Conan
Xem chi tiết
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Thư Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
10 tháng 8 2018 lúc 23:35

Bài 4:

\(x^4y-x^4+2x^3-2x^2+2x-y=1\)

\(\Leftrightarrow y(x^4-1)-(x^4-2x^3+2x^2-2x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow y(x^2+1)(x^2-1)-[x^2(x^2-2x+1)+(x^2-2x+1)]=0\)

\(\Leftrightarrow y(x^2+1)(x-1)(x+1)-(x-1)^2(x^2+1)=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2+1)(x-1)[y(x+1)-(x-1)]=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-1=0(1)\\ y(x+1)-(x-1)=0(2)\end{matrix}\right.\)

Với $(1)$ ta thu được $x=1$, và mọi $ý$ nguyên.

Với $(2)$

\(y(x+1)=x-1\Rightarrow y=\frac{x-1}{x+1}\in\mathbb{Z}\)

\(\Rightarrow x-1\vdots x+1\)

\(\Rightarrow x+1-2\vdots x+1\Rightarrow 2\vdots x+1\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{\pm 1; \pm 2\right\}\Rightarrow x\in\left\{-2; 0; -3; 1\right\}\)

\(\Rightarrow y\left\{3;-1; 2; 0\right\}\)

Vậy \((x,y)=(-2,3); (0; -1); (-3; 2); (1; t)\) với $t$ nào đó nguyên.

Akai Haruma
10 tháng 8 2018 lúc 22:52

Bài 1:

\(x^2+y^2-8x+3y=-18\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2-8x+3y+18=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2-8x+16)+(y^2+3y+\frac{9}{4})=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow (x-4)^2+(y+\frac{3}{2})^2=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow (x-4)^2=\frac{1}{4}-(y+\frac{3}{2})^2\leq \frac{1}{4}<1\)

\(\Rightarrow -1< x-4< 1\Rightarrow 3< x< 5\)

\(x\in\mathbb{Z}\Rightarrow x=4\)

Thay vào pt ban đầu ta thu được \(y=-1\) or \(y=-2\)

Vậy.......

Akai Haruma
10 tháng 8 2018 lúc 23:10

Bài 2:

Ta có: \(x+y+xy=x^2+y^2\)

\(\Leftrightarrow 2x^2+2y^2=2x+2y+2xy\)

\(\Leftrightarrow 2x^2+2y^2-2x-2y-2xy=0\)

\(\Leftrightarrow (x^2-2xy+y^2)+(x^2-2x+1)+(y^2-2y+1)=2\)

\(\Leftrightarrow (x-y)^2+(x-1)^2+(y-1)^2=2(*)\)

\(\Rightarrow (y-1)^2\leq 2<4\Rightarrow -2< y-1< 2\)

\(\Rightarrow -1< y< 3\Rightarrow y\in\left\{0;1;2\right\}\)

Thay $y$ với các giá trị trên vào pt ban đầu ta thu được:

\(y=0\Rightarrow x=0, x=1\)

\(y=1\Rightarrow x=0; x=2\)

\(y=2\Rightarrow x=1;x=2\)