Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Quỳnh Thơ
Xem chi tiết
Vũ Quỳnh Thơ
Xem chi tiết
Vũ Quỳnh Thơ
Xem chi tiết
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
3 tháng 2 2020 lúc 17:01

Đặt \(p-4=a^4\)với \(a\inℕ\). Dễ thấy \(p>5\)thì a>1

\(\Rightarrow p=a^4+4=\left(a^2\right)^2+2a^2+2a^2+4-4a^2\)

\(=\left(a^2+2\right)^2-\left(2a\right)^2=\left(a^2+2-2a\right)\left(a^2+2+2a\right)\)

Với \(a>1\)thì \(a^2+2-2a>1\)và \(a^2+2+2a>1\)nên

\(\left(a^2+2-2a\right)\left(a^2+2+2a\right)\)là hợp số hay p là hớp số ( vô lí vì \(p\in P\))
Do đó p là snt lớn hơn 5 thì p-4 không thể là lũy thừa bậc 4 của 1 số tự nhiên 

Chúc bạn học tốt !!!

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai
Xem chi tiết
Akai Haruma
3 tháng 2 2020 lúc 16:10

Lời giải:

Đặt $p-4=a^4$ với $a\in\mathbb{N}$. Dễ thấy $p>5$ thì $a> 1$
$\Rightarrow p=a^4+4=(a^2)^2+2a^2+2a^2+4-4a^2$

$=(a^2+2)^2-(2a)^2=(a^2+2-2a)(a^2+2+2a)$

Với $a>1$ thì $a^2+2-2a>1$ và $a^2+2+2a>1$ nên $(a^2+2-2a)(a^2+2+2a)$ là hợp số hay $p$ là hợp số (vô lý vì $p\in\mathbb{P}$)

Do đó với $p$ là snt lớn hơn $5$ thì $p-4$ không thể là lũy thừa bậc 4 của 1 số tự nhiên.

Khách vãng lai đã xóa
cr conan
Xem chi tiết
gấukoala
Xem chi tiết
ngothithuyhien
Xem chi tiết
Mikage Nanami
Xem chi tiết