Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vũ hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 1 2022 lúc 20:28

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có 

\(\widehat{ABC}\) chung

Do đó; ΔAHB\(\sim\)ΔCAB

Suy ra: AB/CB=HB/AB

hay \(AB^2=HB\cdot BC\)

b: BC=25cm

BH=225:25=9(cm)

CH=25-9=16(cm)

c: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

Mai
Xem chi tiết
nguyen thi vang
17 tháng 6 2018 lúc 12:23

a) Xét \(\Delta ABC,\Delta CAH\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{C}:Chung\\\widehat{BAC}=\widehat{AHC}=90^o\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta ABC\sim\Delta CAH\left(g.g\right)\)

Xét \(\Delta ABC,\Delta HBA\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}:Chung\\\widehat{BAC}=\widehat{BHA}=90^o\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta ABC\sim\Delta HBA\left(g.g\right)\)

=> \(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\)

=> \(AB^2=BH.BC\)

b) Ta có: \(AB^2=BH.BC=>AB^2=BH.\sqrt{AB^2+AC^2}\)

=> \(15^2=BH.\sqrt{15^2+20^2}=>BH=\dfrac{15^2}{25}=9\left(cm\right)\)

Từ \(\Delta ABC\sim\Delta CAH\left(g.g\right)\) ta có :

\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{HC}{AC}=>HC=\dfrac{AB.AC}{BC}=12\left(cm\right)\)

c) Xét \(\Delta MAH,\Delta HAB\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A:}chung\\\widehat{AMH}=\widehat{AHB}=90^o\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta MAH\sim\Delta HAB\left(g.g\right)\)

=> \(\dfrac{MA}{HA}=\dfrac{AH}{AB}=>AH^2=MA.AB\) (1)

Xét \(\Delta NAH,\Delta HAC\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}:Chung\\\widehat{ANH}=\widehat{AHC}=90^o\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta NAH\sim\Delta HAC\left(g.g\right)\)

=> \(\dfrac{NA}{AH}=\dfrac{AH}{AC}=>AH^2=NA.AC\) (2)

Từ (1) và (2) => \(AM.AB=AN.AC\left(=AH^2\right)\)

d) Xét \(\Delta AMN,\Delta ACB\) có :

\(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{AB}{AC}\)

\(\widehat{A}:Chung\)

=> \(\Delta AMN\sim\Delta ACB\left(g.g\right)\)

phạm văn trường
Xem chi tiết
phạm văn trường
Xem chi tiết
Cao Võ Trung Nguyên
Xem chi tiết
Chau Pham
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 10 2021 lúc 20:13

a) Xét tam giác ABC vuông tại A:

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(Pytago\right)\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

Áp dụng HTL trong tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH:

\(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=\dfrac{3.4}{5}=2,4\left(cm\right)\)

b) Áp dụng HTL trong tam giác ABH vuông tại H và tam giác AHC vuông tại H:

\(\left\{{}\begin{matrix}AM.AB=AH^2\\AN.AC=AH^2\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrowđpcm\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2021 lúc 20:13

b: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

Huỳnh Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
5 tháng 3 2022 lúc 21:45

a, Xét tam giác ABH và tam giác CBA ta có 

^B _ chung 

^AHB = ^BAC = 900

Vậy tam giác ABH ~ tam giác CBA (g.g) 

\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BH}{AB}\Rightarrow AB^2=BH.BC\)(*) 

b, Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=25cm\)

Lại có (*) => \(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=9cm\)

=> CH = BC - BH = 16 cm 

c, Xét tam giác AHM và tam giác ABH có 

^A _ chung 

^AMH = ^AHB = 900

Vậy tam giác AHM ~ tam giác ABH (g.g) 

\(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AM}{AH}\Rightarrow AH^2=AM.AB\)(1) 

Xét tam giác AHN và tam giác ACH có 

^A _ chung 

^ANH = ^AHC = 900

Vậy tam giác AHN ~ tam giác ACH (g.g) 

\(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AN}{AH}\Rightarrow AH^2=AN.AC\)(2) 

Từ (1) ; (2) ta có AM . AB = AN . AC 

Nguyễn Hoàng Nhật Minh
Xem chi tiết
nè long
Xem chi tiết