Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Võ Lý Anh Thư
Xem chi tiết
Trịnh Trọng Khánh
Xem chi tiết
Hà Thùy Dương
5 tháng 10 2016 lúc 17:26

Hướng dẫn:

a. Xét phép lai 1: Hạt tròn/ hạt dài = 280/92 ≈ 3/1 => Tính trạng hạt tròn là trội hoàn toàn so với hạt dài, cặp bố và mẹ (P1) đem lai là dị hợp.

b. Quy ước A: hạt tròn; a: hạt dài

+ Phép lai 1:

P1: Aa (tròn) x Aa (tròn)

G1:    A,a             A,a

F1:   1AA: 2Aa: 1aa (3 hạt tròn: 1 hạt dài)

+ Phép lai 2: Hạt tròn/ hạt dài = 175/172 ≈ 1/1 => bố hoặc mẹ (P2) có kiểu gen Aa, cá thể còn lại của P2 là aa:

P2 : Aa (tròn) x aa (dài)

G2:   A,a            a

F1:       1Aa: 1aa (1 hạt tròn: 1 hạt dài)

Huỳnh Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
💢Sosuke💢
16 tháng 6 2021 lúc 9:36

Tham khảo:

a) Cặp tính trạng di truyền theo quy luật phân ly (xét chi tiết phép lai 3 và phép lai 1 phần b).

b) - Xét phép lai 3: ? x hạt dài → \(100\%\) hạt tròn

→ Cây lai với cây hạt dài là cây hạt tròn (thuần chủng) và hạt tròn là tính trạng trội hoàn toàn so với hạt dài.

+ Quy ước: Gen A - tròn, gen a - dài.

+ Sơ đồ lai:

\(P_{t/c}\) : Hạt tròn \(\text{(AA) x}\) Hạt dài \(\text{(aa)}\)

\(\text{G: }\)            \(\text{A }\)                  \(\text{ a}\)

\(F_1\):    \(\text{Aa (100%}\) hạt tròn)

- Xét phép lai 1: ? x ? → 280 hạt tròn : 92 hạt dài ≈ 3 hạt tròn : 1 hạt dài.

→ Đây là kết quả của phép lai tuân theo quy luật phân li.

\(\text{P: Aa}\) (tròn) \(\text{x Aa}\) (tròn).

+ Sơ đồ lai: 

\(\text{P:}\) Hạt tròn (Aa) x Hạt tròn (Aa)

\(\text{G: }\)    A, a                    A, a

\(F_1: AA, Aa, Aa, aa\)

\(\text{TLKG: 1AA: 2Aa: 1aa}\)

\(\text{TLKH:}\) 3 hạt tròn: 1 hạt dài. 

 - Xét phép lai 2: Hạt tròn x ? → 175 hạt tròn : 172 hạt dài ≈ 1 hạt tròn : 1 hạt dài.

→ Đây là kết quả phép lai phân tích.

\(\text{P: Aa}\) (hạt tròn) \(\text{x aa}\) (hạt dài)

+ Sơ đồ lai: 

\(\text{P:}\) Hạt tròn\(\text{ (Aa) x}\) Hạt dài \(\text{(aa)}\)

\(\text{G: }\)    \(\text{A, a }\)             \(\text{ a}\)

\(F_1:\) \(\text{ Aa, aa}\)

\(\text{TLKG: 1Aa: 1aa}\)

\(\text{TLKH: }\)1 hạt tròn: 1 hạt dài.

Jessica Võ
Xem chi tiết
Nhã Yến
3 tháng 9 2019 lúc 18:25

Xét phép lai 1 : F1 thu đc tỉ lệ KH xấp xỉ 3:1 suy ra hạt tròn (A) trội hoàn toàn so với hạt dài (a)

-Phép lai 1: F1 thu đc tỉ lệ 3:1 =4 tổ hợp=2 giao tử x 2 giao tử .Vậy bố và mẹ đều phải cho đc 2 giao tử hay có KG dị hợp Aa(hạt tròn )

+SƠ đồ lai :

P : Aa x Aa

Gp: A, a__ A,a

F1 :-TLKG:1AA:2Aa:1aa

-TLKH:3 hạt tròn : 1 hạt dài

-Phép lai 2 : -Bố hạt tròn có KG A_

F1 thu đc tỉ lệ xấp xỉ 1:1=2 tổ hợp =2 giao tử x 1 giao tử

Mà F1 xuất hiện kiểu hình hạt dài aa do nhận 1 giao tử a từ bố và 1 giao tử a từ mẹ .Vậy , bố hạt tròn phải có KG Aa , mẹ phải có KG aa (hạt dài)

+ Sơ đồ lai :

P: Aa x aa

Gp: A,a__ a

F1 : -TLKG: 1Aa :1aa

-TLKH:1 hạt tròn :1 hạt dài

-Phép lai 3: Mẹ hạt dài có KG aa suy ra F1 thu đc toàn hạt tròn có KG Aa do nhận 1 giao tử A từ bố và 1 giao tử a từ mẹ . Vậy, bố phải có KG AA (hạt tròn)

Sơ đồ lai :

P : AA x aa

Gp: A__a

F1 : 100% Aa(hạt tròn)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 3 2019 lúc 6:51

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 7 2017 lúc 8:19

Đáp án D

Xét tỉ lệ phân li kiểu hình của từng tính trạng:

Dài : tròn = 1 : 1  Quy ước: D: tròn d: dài  Dd x dd.

Vàng : xanh = 1 : 3

=> Tính trạng do 2 alen nằm trên 2 NST khác nhau tương tác với nhau

Quy ước: A-B-: vàng; A-bb, aaB- và aabb: hoa xanh.

=> AaBb x aabb.

Trơn : nhăn = 1 : 1 => Quy ước: E: trơn  e: nhăn => Ee x ee.

Xét tỉ lệ phân li kiểu hình của tính trạng màu hạt và tính trạng độ trơn của vỏ:

(Vàng : xanh)(trơn nhăn) = (3 : 1)(1 : 1) = 3 : 3 : 1 : 1  4 xanh nhăn : 2 vàng trơn : 2 xanh trơn.

=> Cặp Ee liên kết hoàn toàn với gen A hoặc gen B.

Nếu E và A liên kết hoàn toàn với nhau thì ta có:

(Aa, Ee)Bb = 1 4  => (Aa, Ee) = 1 2  => AE = 1 2

Kiểu gen của P là: AE ae Bb

Xét sự phân li của màu sắc hạt và hình dạng quả:

(Vàng : xanh)(Dài : tròn) = (3 : 1)(1 : 1) = 3 : 3 : 1 : 1 giống với tỉ lệ phân li kiểu hình của đề bài.

=> Cặp Dd và gen quy định màu sắc hạt phân li độc lập.

Kiểu gen của F 1 là: 

Các phép lai của P:

F 2 = 8 tổ hợp thì ta có số phép lai thỏa mãn kết quả trên là: 2  × 2 = 4

Nếu B và E cùng nằm trên 1 NST thì sẽ cho 4 phép lai có kết quả tương tự.

Số phép lai thảo mãn yêu cầu của đề bài là: 4 + 4 = 8 phép lai.

giang đào phương
Xem chi tiết
Trần Thanh Tùng
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
19 tháng 10 2016 lúc 21:23

Xét phép lai 1 

Cao/ thấp= 3/1=> cao trội hoàn toàn so với thấp

Quy ước A cao a thấp

Phép lai 2

Dài/ tròn= 3/1 => dài trội hoàn toàn so vs tròn

Quy ước B dài b tròn

Phép lai 1 75% A-bb 25% aabb

=> Kg của P phải là Aabb x Aabb

Phép lai 2 75% aaB- 25% aabb

=> KG của P phải là aaBb x aaBb

Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
#Blue Sky
13 tháng 8 2021 lúc 23:17

Đây nè bạn, chúc bạn học tốt :))
- Xét phép lai 1:
Cao/ thấp = 3/1 ⇒ cao trội hoàn toàn so với thấp
Quy ước A cao a thấp
- Xét phép lai 2:
Dài/ tròn = 3/1 ⇒ dài trội hoàn toàn so vs tròn
Quy ước B dài b tròn
- Phép lai 1 75% A-bb 25% aabb
⇒ Kg của P phải là Aabb x Aabb
Phép lai 2 75% aaB - 25% aabb ⇒ KG của P phải là aaBb x aaBb