Những câu hỏi liên quan
Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết

A B C M 2cm 2cm 2cm

a) Vì AM là trung tuyến của \(\Delta ABC\)tại A \(\Rightarrow MB=MC\)

Vì \(\Delta ABM\)là tam giác đều có cạnh là 2cm\(\Rightarrow AB=AM=BM=2cm\)

Do đó độ dài cạnh BC là : \(2+2=4cm\)

Áp dụng định lý Py-ta-go trong tam giác vuông ABC ta được :

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=4^2-2^2=16-4=12\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{12}\left(cm\right)\)

b) Diện tích \(\Delta ABC\)là : \(\frac{1}{2}\left(AB.AC\right)=\frac{2.\sqrt{12}}{2}=\sqrt{12}\left(cm^2\right)\)

Ngọc Huyềnn
Xem chi tiết
Ricky Kiddo
30 tháng 6 2021 lúc 15:28

undefined

Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 8 2023 lúc 22:08

a: AB=căn 5^2-4^2=3cm

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AB^2=BH*BC; AC^2=CH*BC; AH*BC=AB*AC

=>AH=3*4/5=2,4cm; BH=3^2/5=1,8cm

CH=5-1,8=3,2cm

b: C=3+4+5=12cm

S=1/2*3*4=6cm2

AM=BC/2=2,5cm

c: MA=MC=2,5cm

AC=4cm

ΔMAC cân tại M có MI là đường cao

nên I là trung điểm của AC

=>IA=IC=AC/2=2cm

MI=căn MA^2-IA^2=1,5cm

anh phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 11 2021 lúc 21:28

a: \(\widehat{C}=60^0\)

\(AC=6\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(BC=12\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 2 2017 lúc 15:52

a ,   Δ A B C ,   A ⏜ = 90 0 , A H ⊥ B C g t ⇒ A H = B H . C H = 4.9 = 6 c m Δ A B H ,   H ⏜ = 90 0   g t ⇒ tan B = A H B H = 6 4 ⇒ B ⏜ ≈ 56 , 3 0 b ,   Δ A B C ,   A ⏜ = 90 0 , M B = M C g t ⇒ A M = 1 2 B C = 1 2 .13 = 6 , 5 c m S Δ A H M = 1 2 M H . A H = 1 2 .2 , 5.6 = 7 , 5 c m 2

Trần Hữu Phước
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 2 2018 lúc 11:56

Giải bài 4 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

a) Do tam giác ABC là tam giác đều nên Giải bài 4 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10 .

Theo định lý côsin trong tam giác ABM ta có:

Giải bài 4 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

b) Theo định lý sin trong tam giác ABM ta có:

Giải bài 4 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

c) Ta có: BM + MC = BC nên MC = BC – BM = 6 - 2 = 4 cm.

Gọi D là trung điểm AM.

Áp dụng công thức độ dài đường trung tuyến trong tam giác ta có:

Giải bài 4 trang 99 SGK hình học 10 | Giải toán lớp 10

Nguyễn Thị Kim Phương
Xem chi tiết
Lê Thùy Linh
Xem chi tiết