Những câu hỏi liên quan
Lê Huyền My
Xem chi tiết
Huyền Diệu Nguyễn
Xem chi tiết
nguyen thi vang
21 tháng 11 2021 lúc 7:33

L110103.2.jpg

Để hệ 3 điện tích cân bằng thì lực điện tác dụng lên 2 điện tích bắt kì tác dụng lên điện tích còn lại phải bằng 0.

Để q3 cân bằng thì F23=F13​ \(\dfrac{k\left|q_1q_3\right|}{r^2_{1^{ }}}=\dfrac{k\left|q_2q_3\right|}{r^2_2}\left(1\right)\)

=> Điện tích q3 mang dấu âm, nằm ngoài khoảng q1,q2  và gần q1 hơn (Vì nằm gần vị trí điện tích có độ lớn lớn hơn)

Từ (1) => \(\dfrac{r1}{r2}=\sqrt{\dfrac{q1}{q2}}=\dfrac{1}{3}\)

Có: r2 - r1 =12 => r1=6 cm, r2=18 cm.

Để q1 cân bằng thì F31 = F21 khai triển và thay số ta được :                    q3 = -4,5.10-8 C.

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 12 2019 lúc 5:18

a) Các điện tích q 1   v à   q 2 tác dụng lên điện tích q 3 các lực điện F 13 → và F 23 → .

Để q 3 nằm cân bằng thì F 13 → + F 23 → = 0 →  ð F 13 → = - F 23 →  ð F 13 → và F 23 → phải cùng phương, ngược điều và bằng nhau về độ lớn. Để thoả mãn điều kiện đó thì C phải nằm trên đường thẳng nối A, B (để F 13 → và F 23 → cùng phương), nằm ngoài đoạn thẳng AB (vì q 1   v à   q 2 trái dấu, q 3 có thể là điện tích dương hay âm đều được, trong hình q 3 là điện tích dương) và gần A hơn (vì q 1   <   q 2 ).

Khi đó: k | q 1 q 3 | A C 2 = k | q 2 q 3 | ( A B + A C ) 2  ð A B + A C A C  = | q 2 | | q 1 |  = 3

AC = 4 cm; BC = 12 cm.

b) Để q 1   v à   q 2 cũng cân bằng thì:

  F 21 → + F 31 → = 0 →  và F 12 → + F 32 → = 0 →  ð F 21 → = - F 31 → và F 12 → = - F 32 → .

Để F 21 → và F 31 → ngược chiều thì q 3   >   0 và k | q 3 q 1 | A C 2  = k | q 2 q 1 | A B 2

 

⇒ q 3 = q 2 A C A B 2 = 0 , 45 . 10 - 6 C .

Vậy q 3 = 0 , 45 . 10 - 6  C.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 5 2019 lúc 13:52

Chọn đáp án A

Để hệ 3 điện tích cân bằng thì lực điện do 2 điện tích bất kì tác dụng lên điện tích còn lại phải bằng 0

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 12 2018 lúc 12:39

Điện tích q 1 tác dụng lên q 0  lực F 1 → , điện tích q2 tác dụng lên q 0 lực F 2 → .

Để q0 nằm cân bằng thì F 1 → + F 2 → = 0 →  ð F 1 → = - F 2 →  ð F 1 → và F 2 →  phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện này thì q0 phải đặt trên đường thẳng nối A, B (để hai lực cùng phương), đặt ngoài đoạn thẳng AB (để hai lực ngược chiều) và gần q1 hơn (để hai lực bằng nhau về độ lớn vì | q 1 | < | q 2 |).

Khi đó: k | q 1 q 0 | A C 2  =  k | q 2 q 0 | ( A B + A C ) 2   A B + A C A C  = | q 2 | | q 1 |  = 2

AC = 20 cm;  BC = BA + AC = 40 cm.

Bình luận (0)
Ngọc Như
Xem chi tiết
K. Taehiong
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
10 tháng 10 2021 lúc 19:16

Nếu giá trị q1 và q2 như vậy thì đề bài không có đáp án, khi đó q3 cách q1 4cm và cách q2 12 cm.

Nếu đề bài có giá trị \(\left\{{}\begin{matrix}q_1=-2\cdot10^{-8}C\\q_2=-1,8\cdot10^{-7}C\end{matrix}\right.\) thì đề bài có đáp án và chọn A khi đó.

Mình giải theo đề bài đã sửa:

\(q_1,q_2\) cùng dấu\(\Rightarrow q_1,q_2\) nằm trên đường nối hai điện tích.

q3 cân bằng khi: \(F_1=F_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left|q_1\right|}{r^2_1}=\dfrac{\left|q_2\right|}{r^2_2}\)\(\Rightarrow\dfrac{2}{r^2_1}=\dfrac{1,8}{r^2_2}\)\(\Rightarrow3r_1=r_2\) (1)

Mặt khác: \(r_1+r_2=0,08\)                        (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}r_1=0,02m=2cm\\r_2=0,06m=6cm\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 4 2017 lúc 16:06

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 7 2017 lúc 7:22

Giả sử  q 0 > 0. Để q0 cân bằng thì hợp lực tác dụng lên  q 0  phải bằng không, ta có:

Vì q1; q2 cùng dấu nên C thuộc đoạn thẳng AB: AC + BC = AB (*) và  q 1 A C 2 = q 2 B C 2 (**)

Từ (*) và (**) ta có:

Bình luận (0)