CHO hàm số y=1/4x^2 (P)
Tìm điểm thuộc (P) sao cho hoành độ và tung độ bằng nhau
Cho hàm số y=1/4x^2 Tìm hoành độ giao điểm của M thuộc đồ thị (P) biết M có tung độ bằng 25
Do tung độ của M bằng 25 nên hoành độ M thỏa mãn:
\(25=\dfrac{1}{4}x^2\Leftrightarrow x^2=100\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=-10\end{matrix}\right.\)
a) Vẽ đồ thị hàm số y = 3x.
b) Tìm toạ độ điểm A, biết A thuộc đồ thị hàm số trên và A có tung độ là 6.
c) Tìm điểm trên đồ thị sao cho điểm đó có tung độ và hoành độ bằng nhau.
b) Vì A(xA;yA) có tung độ bằng 6 nên yA=6
Thay y=6 vào hàm số y=3x, ta được:
\(3\cdot x=6\)
hay x=2
Vậy: A(2;6)
c) Gọi điểm có tung độ và hoành độ bằng nhau trên đồ thị hàm số y=3x là B(xB;yB)
nên xB=yB
Thay x=y vào hàm số y=3x, ta được:
y=3y
\(\Leftrightarrow y=0\)
Vậy: Điểm trên đồ thị hàm số y=3x có tung độ và hoành độ bằng nhau có tọa độ là (0;0)
Cho hàm số y= 1/4x^2 có đồ thị là (P)
a) Vẽ đồ thị (P) trên mặt phẳng tọa độ Oxy
b) Tìm hoành độ của điểm M thuộc đồ thị (P) biết M có tung độ bằng 100
a) Bảng giá trị:
Đồ thị:
b) Thay y = 100 vào (P) ta được:
\(\dfrac{1}{4}x^2=100\)
\(\Leftrightarrow x^2=100:\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow x^2=400\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=20\\x=-20\end{matrix}\right.\)
Vậy M(-20; 100) hoặc M(20; 100)
b: y=100
=>1/4x^2=100
=>x^2=400
=>x=20 hoặc x=-20
a:
Cho hàm số \(y=ax^2\) có đồ thị đi qua điểm A(1; -1)
a) Tìm hệ số a và vẽ đồ thị của hàm số
b) Tìm điểm thuộc parabol có tung độ bằng -3
c)Tìm điểm thuộc paranol có tung độ bằng 3
d) Tìm điểm thuộc parabol có tung độ gấp đôi hoành độ
e) Có bao nhiêu điểm thuộc parabol mà cách đều 2 trục toạ độ
Câu 1:Điểm M(0;4) nằm trên:
A. Trục tung tại điểm có tung độ bằng 4
B. Trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 4
C. Trục tung tại điểm có tung độ bằng 0
D. Trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 0
Câu 2:Cho hàm số y=-4x+1. Với y=-3 ta có x=?
A.1
B.13
C.-11
D.10
Cho hàm số y = ax có đồ thị hàm số (P).1) xác định a biết (P) đi qua điểm A (1 ;- 2). 2) vẽ đồ thị (P). 3)Tìm điểm thuộc (P) có hoành độ bằng 2 4)Tìm điểm thuộc (P) có tung độ bằng -4
1) a đi qua A (1;-2) suy ra -2=1a hay a = -2 vậy đồ thị là y = -2x
2)
3) điểm thuộc P có hoành độ = 2 suy ra x=2 hay y = -2*2=-4 vậy điểm đó là B(2;-4)
4) điểm thuộc P có tung độ bằng -4 suy ra -4 = -2x hay x=2 vậy điểm đó là C(2;-4)
Cho hàm số y = ax2 có đồ thị hàm số (P).1) xác định a biết (P) đi qua điểm A (1 ;- 2). 2) vẽ đồ thị (P). 3)Tìm điểm thuộc (P) có hoành độ bằng 2 4)Tìm điểm thuộc (P) có tung độ bằng -4
1) Để (P) đi qua điểm A(1;-2) thì
Thay x=1 và y=-2 vào hàm số \(y=ax^2\), ta được:
\(a\cdot1^2=-2\)
hay a=-2
cho hàm số y=-x +3 . tìm trên đồ thị hàm số điểm có hoành độ và tung độ bằng nhau.
Gọi A (a; a) thoả mãn yêu cầu
A(a;a) \(\in\) đồ thị hàm số y = - x + 3
=> a = -a + 3
<=> 2a = 3 <=> a = 3/2
Vậy A (\(\frac{3}{2}\); \(\frac{3}{2}\))
Tìm tọa độ điểm A biết đồ thị hàm số y=4x qua A, hoành độ và tung độ của điểm A là 2 số nghịch đảo lẫn nhau.
cho hàm số y=f(x)= -x2
a) Vẽ đồ thị hàm số
b) tính f(-1) , f(1/2)
c)điểm E(1;-1) , F(-2;4) có thuộc đths không ?
d)tìm tung độ của điểm thuộc đths trên có hoành độ -3
e) tìm hoành độ của điểm thuộc đths trên có tung độ -3
giúp em với ạ!!!
b: f(-1)=-1
f(1/2)=-1/4
c: \(f\left(1\right)=-1^2=-1=y_E\)
Do đó: E thuộc đồ thị
\(f\left(-2\right)=-\left(-2\right)^2=-4< >y_F\)
Do đó: F không thuộc đồ thị
d: Thay x=-3 vào f(x), ta được:
\(f\left(-3\right)=-\left(-3\right)^2=-9\)