Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thùy linh Nguyễn
Xem chi tiết
Thùy linh Nguyễn
10 tháng 10 2021 lúc 10:43

trả lời hộ em với

 

Nguyễn Việt Hoàng
13 tháng 2 2022 lúc 20:34

Ýnghĩa hài hước của bài ca dao sinh ra từ việc người thầy bói chỉ phán ra những điều tưởng chừng như thần thánh nhưng thật ra lại chỉ là những điều bình thường mà ai cũng biết 

Nguyễn Minh Hậu
Xem chi tiết

loi la rang vi ba mat rang con loi

Khách vãng lai đã xóa
Điền Nguyễn Vy Anh
Xem chi tiết
Shiba Inu
19 tháng 10 2017 lúc 20:33

Câu hài hước là " Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn " .

Nguyễn Hoàng Hà Quyên
19 tháng 10 2017 lúc 20:40

ý nghĩa hài hước của bài ca dao sinh ra từ chỗ chơi chữ từ "lợi"

Mong các bn ủng hộ mk

Cristiano Ronaldo
19 tháng 10 2017 lúc 20:41

Trẻ biết ăn cơm không lẽ già thì không biết ăn cơm sao bạn ? 

Cho dù già hay là trẻ, thì cũng điều có quyền chi cầu hạnh phúc cho mình mà bạn. 

Còn trong câu ca dao này Bà già chủ động xem quẻ bói về chuyện thiệt hơn nếu mình lấy chồng. Chuyên lợi hay không lợi của việc lấy chồng không đặt ra đối với các cô gáỉ vì với họ, lấy chồng là tất nhiên; nhưng với bà già thì không được xã hội cho là bình thường nữa, ông thầy bói nói trắng giọng nước đôi của thầy bói: vừa có lợi, vừa không lợi (bởi mất răng). 

Cách trả lời của ông thầy bói cũng khéo léo. “Lợi " là phần thịt ở chân răng (mà bà già có thể chỉ còn lợi, chứ răng thì đã bị rụng); lợi được liên tưởng như vậy về nghĩa vì nó cùng trường từ vựng - ngữ nghĩa với răng", và lợi" cũng được hiểu là nội dung giải đáp của câu hỏi: “lợi chăng” (trái nghĩa với “hại "). 

Bài ca dao là một tiếng cười hóm hỉnh, nhằm điều chỉnh" những cảm xúc tình ái mạnh mẽ ở các lão bà, nếu những cảm xúc ấy có thật.

Hiền Thúy
Xem chi tiết
Minh Hồng
29 tháng 10 2021 lúc 0:08

ngủ hết rồi chị ơi:V

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 11 2018 lúc 16:57

Chọn đáp án: A.

Giải thích: Từ 2 từ lợi ở đây đồng âm nhưng khác nghĩa. Lợi 1: tính từ chỉ lợi ích. Lợi 2: danh từ, chỉ một phần trong khoang miệng, nơi răng mọc.

DEE DEE :P
Xem chi tiết
Trường Phan
31 tháng 12 2021 lúc 7:18

Đọc bài ca dao sau đây :
“ Bà già đi chợ Cầu Đông
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng ?
  Thầy bói xem quẻ nói rằng :
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn ”
Việc sử dụng những từ “LỢI” trong bài ca dao là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ?

A.Hiện tượng dùng từ đồng nghĩa .

B.Hiện tượng dùng từ đồng âm .

C.Hiện tượng dùng từ gần âm 

D.Hiện tượng điệp ngữ, lặp lại từ lợi 

Đỗ Hồng An
31 tháng 12 2021 lúc 7:29

ý d

Diệp Thanh Tuyền
27 tháng 3 2022 lúc 8:00

B

Bùi Hoàng Minh
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
25 tháng 11 2021 lúc 22:05

a.- Từ lợi 1 và 2 mà bà già dùng (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, thuận lợi.

- Từ lợi trong câu nói của thầy bói nghĩa là phần thịt bao quanh chân răng.

b.từ đồng âm :Thầy bói nhắc bà đã già quá rồi (răng không còn) thì lấy chồng làm gì nữa ⇒ sự bất ngờ, thú vị, dí dỏm.

 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 9 2018 lúc 16:37

Chọn đáp án: A → Lời của thầy bói vi phạm phương châm quan hệ.

hi guy
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
13 tháng 11 2021 lúc 22:19

D

minh nguyet
13 tháng 11 2021 lúc 22:25

Trắc nghiệm như này em đăng từ 5 -> 10 câu 1 lần để mng tiện làm nhé!