Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cát Tường Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Hồng Quân Quân
Xem chi tiết
Khánh Võ Bảo Quốc Phước
21 tháng 12 2020 lúc 20:12

Chắc là 18 ngày

Vì 15 gấp 3 lần 6 nên lấy 6*3=18

Suy luận thôi

vietndkt123
21 tháng 12 2020 lúc 20:26

Gọi số ngày làm việc của 15 người là : a ( a > 0)      (thích gọi như thế nào thì gọi  Vì năng suất mỗi người là như nhau và cùng làm một công việc nên số người và thời gian làm việc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch theo tính chất tỉ lệ nghịch, ta có \(\dfrac{5}{15}\)=\(\dfrac{a}{6}\)<=>a=\(\dfrac{5x6}{15}\)=2(thỏa mãn điều kiện) Vậy 15 người làm xong công việc trong 2 ngày  

Phạm Nguyên Thảo My
21 tháng 12 2020 lúc 21:51

Gọi a và b là số người và số ngày ( a,b >0). Vì a và b là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên :

a1 x b1 = a2 x b2

5 x 6 = 15 x b2

30 = 15 x b2

b2 = 30 : 15

b2 = 2

Vậy số ngày 15 người làm xong là 2 ngày.

qlamm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
17 tháng 2 2022 lúc 19:38

a. xét tam giác ABM và tam giác ACN, có:

AB = AC ( ABC cân )

góc ABM = góc ACN ( 2 góc ngoài của tam giác cân )

BM = CN ( gt )

Vậy tam giác ABM = tam giác ACN ( c.g.c )

b. xét tam giác vuông ABH và tam giác vuông ACK, có:

AB = AC ( ABC cân )

góc MAB = góc NAC ( tam giác ABM = tam giác ACN )

Vậy tam giác vuông ABH = tam giác vuông ACK ( cạnh huyền.góc nhọn )

=> BH = CK ( 2 cạnh tương ứng )

c. ta có: tam giác vuông ABH = tam giác vuông ACK

=> AH = AK ( 2 cạnh tương ứng )

d. ta có: góc OBC = góc OCB 

=> tam giác OBC cân tại O

e. ta có AB = AC mà A = 60 độ 

=> ABC là tam giác đều

Mà BM = CN = BC , BC lại = AB

=> BM = CN = AB

Mà góc AMB = góc ANC ( cmt )

=> tam giác AMN là tam giác đều ( BM = CN và góc AMB = góc ANC )

Dark_Hole
17 tháng 2 2022 lúc 19:26

Tham khảo:

a) tam giác ABC cân 

=> góc ABC=góc ACB

góc MBA+góc ABC=180độ (kề bù)

góc NCA+góc ACB=180độ(kề bù)

=> góc ABM=góc ACN

xét 2 tam giác ABM và ACN có: 

AB=AC(tam giác ABC cân )

góc ABM=góc ACN(chứng minh trên)

BM=CN(gt)

=> 2 tam giác ABM=ACN(c.g.c)

=> AM=AN(2 cạnh tương ứng)

=> tam giác AMN cân ở A

b) tam giác AMN cân ở A

=> góc M=góc N

xét 2 tam giác MHB và NKC có:

góc MHB=góc NKC(=90độ)

MB=NC(gt)

góc M =góc N(chứng minh trên)

=> 2 tam giác MHB=NKC(cạnh huyền - góc nhọn)

=> BH=CK(2 cạnh tương ứng)

c) ta có : AM=AN  (theo a) 

               HM=KN (tam giác MHB=tam giác NKC)

AM = AH+HM

AN= AK+ KN 

=> AH= AK

d) tam giác MHB=tam giác NKC(theo b) 

=> góc HBM=góc KCN(2 góc tương ứng)

góc HBM=góc OBC(đối đỉnh)

góc KCN=góc OCB(đối đỉnh)

=> góc OBC=góc OCB

=> tam giác OBC cân ở O

e) tam giác ABC có AB=AC ; góc BAC=60độ 

=> tam giác ABC đều 

=> AB=AC=BC

mà BC=BM(gt)

=> BM=AB

=>tam giác ABM cân ở B

góc ABC + góc ABM=180độ (kề bù)

=> góc ABM =180độ - góc ABC

                     =180độ-60độ

                     =120độ

tam giác ABC cân ở B 

=> góc BAM=góc BMA =(180độ-góc ABM) / 2=180−120/2=60/2=30 độ

vậy góc AMN=30độ

Thuỳ linh*
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2023 lúc 14:18

Đặt *=a

\(8800:49< =\overline{88aa}:49< =8899:49\)

=>\(8800:49< =\overline{a8a}< =8899:49\)

mà \(8800:49=179\left(dư29\right)\) và 8899:49=181 dư 30

nên \(179< =\overline{a8a}< =181\) có 2 số thỏa mãn là 180 và 181

Số bị chia tương ứng là \(8820=49\cdot180\) và \(8869=49\cdot181\)

Vậy: Có 2 cặp số bị chia và thương thỏa mãn là (8820;180) và (8869;181) 

Cát Tường Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Hồng Nguyễn
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
29 tháng 10 2023 lúc 6:17

1) 43 . 78 - 43 . 48 + 30 . 80 - 30 . 23

= 43.(78 - 48) + 30.(80 - 23)

= 43.30 + 30.57

= 30.(43 + 57)

= 30.100

= 3000

2) 31.175 - 31.50 + 69.125

= 31.(175 - 50) + 69.125

= 31.125 + 69.125

= 125.(31 + 69)

= 125.100

= 12500

3) 2.[(7 - 3¹³ : 3¹²) : 2² + 99] - 10²

= 2.[(7 - 3) : 4 + 99] - 100

= 2.(4 : 4 + 99) - 100

= 2.(1 + 99) - 100

= 2.100 - 100

= 200 - 100

= 100

4) 2²⁰¹⁹.2² : 2²⁰¹⁶ - 125 : 5² + 2019⁰

= 2²⁰²¹ : 2²⁰¹⁶ - 125 : 25 + 1

= 2⁵ - 5 + 1

= 32 - 4

= 28

Hannie
Xem chi tiết
nthv_.
18 tháng 12 2021 lúc 15:24

Bài 4:

a. \(\left\{{}\begin{matrix}R1=\dfrac{U1^2}{P1}=\dfrac{120^2}{40}=360\Omega\\R2=\dfrac{U2^2}{P2}=\dfrac{120^2}{60}=240\Omega\end{matrix}\right.\)

b. \(P1< P2=>\) đèn 2 sáng hơn.

c. \(U1+U2=120+120=240V=U=240V=>\) đèn sáng bình thường.

Thanh Đặng Thị
Xem chi tiết
Thanh Đặng Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
24 tháng 1 2022 lúc 23:42

16 C
17 B
18 C
19 B
20 D
21 B
22 C
23 B
24 C
25 A
26 D
27 A
28 B

Ngủ sớm đi<3