Những câu hỏi liên quan
Hiếu Minh
Xem chi tiết

Tham khảo bài này nhé!

Tính chất đường phân giác của tam giác

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
2 tháng 4 2020 lúc 19:30

a) Xét \(\Delta EBC\)có \(\hept{\begin{cases}BE\perp AC\\DM\perp AC\end{cases}\Rightarrow}\)DM//EB => \(\frac{MC}{CE}=\frac{CD}{CB}\left(1\right)\)

Xét \(\Delta\)CFB có: \(\hept{\begin{cases}ND\perp FC\\BF\perp FC\end{cases}\Rightarrow}\)ND//BF => \(\frac{NC}{FC}=\frac{CD}{CB}\left(2\right)\)

Từ (1)(2) => \(\frac{MC}{CE}=\frac{NC}{FC}\Rightarrow MC\cdot FC=CE\cdot NC\left(đpcm\right)\)

b) Xét tam giác FBC có:\(\hept{\begin{cases}QD\perp FB\\FC\perp FB\end{cases}\Rightarrow}\)QD//FC => \(\frac{QF}{FB}=\frac{DC}{BD}\)

mà \(\frac{DC}{BD}=\frac{MC}{CE}=\frac{NC}{FC}\Rightarrow\frac{QF}{FB}=\frac{MC}{CE}=\frac{NC}{FC}\)hay \(\frac{QF}{FB}=\frac{NC}{CF}=\frac{MC}{CE}\)

=> Q,N,M thẳng hàng mà \(\frac{NC}{CF}=\frac{MC}{CE}\)=> MN//EF => QM//EF (đpcm)

c) Xét tam giác BEC có \(\hept{\begin{cases}PD\perp BE\\CE\perp BE\end{cases}}\)=> PD//EC => \(\frac{PE}{EB}=\frac{DC}{BC}\)

mà \(\frac{DC}{CB}=\frac{NK}{CF}=\frac{MC}{CE}=\frac{QF}{FB}\)

=> M,N,Q thẳng hàng (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Hacker lỏd
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 7 2023 lúc 8:31

b: góc HID+góc HKD=180 độ

=>HIDK nội tiếp

=>góc HIK=góc HDK

=>góc HIK=góc HCB

=>góc HIK=góc HEF

=>EF//IK

anh ta
Xem chi tiết
Maths is My Life
Xem chi tiết
Hoàng Lê Thiên Hà
17 tháng 10 2018 lúc 15:35

tui ko biết

Nguyễn Ngọc Thảo My
17 tháng 10 2018 lúc 15:44

ê ko bt trả lời lm chi

nguyen thinh
5 tháng 2 2020 lúc 20:17

chán

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
hoàng thị huyền trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Ly
6 tháng 1 2018 lúc 19:19

Vì FI vuông góc với AC, BE vuông góc với AC nên FI song song với EQ

suy ra\(\frac{AI}{IE}=\frac{AF}{FB}\)(1)

Vì FJ vuông góc với AD, BC vuông góc với AD nên JI song song với BC

suy ra \(\frac{AF}{FB}=\frac{AJ}{JD}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{AI}{IE}=\frac{AJ}{JD}\)suy ra IJ song song với ED  (a)

VÌ IF vuông góc với AC, FQ vuông góc với AC nên IF song song với FQ

suy ra\(\frac{IE}{EC}=\frac{FH}{HC}\) (3)

VÌ FK vuông góc với BC,AD vuông góc với BC nên FK song song với AD

suy ra \(\frac{KD}{KC}=\frac{KH}{HC}\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra \(\frac{IE}{EC}=\frac{KD}{KC}\)suy ra IK song song với ED  (b)

Vì FK song song với AD(cmt) nên\(\frac{AF}{FB}=\frac{KD}{BK}\)(5)

Vì FQ vuông góc với EB,AC  vuông góc với EB nên FQ song song với EI

suy ra \(\frac{AF}{FB}=\frac{QE}{BQ}\)(6)

Từ (5) và (6) suy ra \(\frac{BQ}{QE}=\frac{BK}{KD}\) suy ra QK song song với ED  (c)

Từ (a), (b) và (c) suy ra I,J,Q,K thẳng hàng 

Nguyễn Ngọc Khánh Ly
6 tháng 1 2018 lúc 19:20

làm tắt đó nha Huyền Trang (Lì)

hoàng thị huyền trang
6 tháng 1 2018 lúc 20:06

chờ làm cho ra thì ta cũng biết rồi

Vũ Minh Đức
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
30 tháng 8 2017 lúc 11:27

Đoạn thẳng c: Đoạn thẳng [A, B] của Hình tam giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [B, C] của Hình tam giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [C, A] của Hình tam giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [A, D] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [B, E] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [C, F] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [D, M] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [D, I] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [D, K] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [D, N] Đoạn thẳng d: Đoạn thẳng [M, N] A = (-0.56, 7.34) A = (-0.56, 7.34) A = (-0.56, 7.34) B = (-2.58, 2.42) B = (-2.58, 2.42) B = (-2.58, 2.42) C = (6.44, 2.22) C = (6.44, 2.22) C = (6.44, 2.22) Điểm F: Giao điểm đường của g, c Điểm F: Giao điểm đường của g, c Điểm F: Giao điểm đường của g, c Điểm E: Giao điểm đường của h, b Điểm E: Giao điểm đường của h, b Điểm E: Giao điểm đường của h, b Điểm D: Giao điểm đường của f, a Điểm D: Giao điểm đường của f, a Điểm D: Giao điểm đường của f, a Điểm M: Giao điểm đường của l, c Điểm M: Giao điểm đường của l, c Điểm M: Giao điểm đường của l, c Điểm N: Giao điểm đường của m, b Điểm N: Giao điểm đường của m, b Điểm N: Giao điểm đường của m, b Điểm I: Giao điểm đường của n, j Điểm I: Giao điểm đường của n, j Điểm I: Giao điểm đường của n, j Điểm K: Giao điểm đường của p, k Điểm K: Giao điểm đường của p, k Điểm K: Giao điểm đường của p, k H

Gọi H là trực tâm tam giác ABC.

Xét tứ giác BMID có \(\widehat{BMD}=\widehat{BID}=90^o\Rightarrow\) BMID là tứ giác nội tiếp.

\(\Rightarrow\widehat{MIB}=\widehat{MDB}\) (Hai góc nội tiếp cùng chắn một cung)

Xét tứ giác IHKD có\(\widehat{DIH}=\widehat{DKH}=90^o\Rightarrow\widehat{DIK}=\widehat{DHK}\)

Lại có \(\widehat{DHK}=\widehat{AHF}\) (đổi đỉnh) nên \(\widehat{DHK}=\widehat{ABD}\)

Tóm lại ta có \(\widehat{DIK}=\widehat{ABD};\widehat{MIB}=\widehat{BDM}\)

Hay \(\widehat{MIB}+\widehat{BID}+\widehat{DIN}=\widehat{MDB}+90^o+\widehat{MBD}=90^o+90^o=180^o\)

Vậy M, I, K thẳng hàng.

Hoàn toàn tương tự I, K , N thẳng hàng.

Vậy nên M, N, I, K thẳng hàng.

Hương Giang
Xem chi tiết
vũ tiền châu
29 tháng 8 2017 lúc 20:03

cậu ơi chứng minh 3 4 điểm ấy thuộc đường thẳng // với EF nhé