1 hỗn hợp gồm 2 Hydro Cacbon mạch hở CxH2x và CyH2y.9,1g x làm mất màu hết 40g đ Brom. Xácđịnh công thức phân tử của 2 chất đó biết trong X thành phân thể tích của chất có phân tử khối nhỏ hơn nằm trong khoảng từ 65-75%
Bài 1.1:Một hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon mạch hở là CxH2x(A)và CyH2y(B).Biết 9,1gam hỗn hợp làm mất màu hết tối đa 40gam Br2 trong dd
a)Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của hai chất trên.Biết trong X thành phần thể tích của chất có phân tử khối nhỏ hơn nằm trongg khoảng 65-75%
b)Xác định CTCT của A và B biết cả A và B khi phản ứng với HCl chỉ cho 1 sản phẩm duy nhất.Viết phương trình minh họa
Bài 1.2:Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở A và B,thu đc 15,68 lít CO2(đktc) và 16,2gam nước.Nếu thêm vào X một nửa lượng A có trong X rồi đem đốt cháy hoàn toàn thì thu đc 20,16 lít CO2(đktc) và 21,6gam nước.Biết khi cho hỗn hợp X vào dd brom dư thì lượng brom phản ứng là 16gam.
xác định CTPT,tính khối lượng của A và B trong m gam hỗn hợp X
Bài 1.1 :
a)
Ta thấy các chất trong X đều chứa 1 pi
=> n X = n Br2 = 40/160 = 0,25(mol)
=> M X = 9,1/0,25 = 36,4
=> A là C2H4(M = 28)
Gọi n A = a(mol) ; n B = b(mol)
Ta có :
a + b = 0,25
28a + 14by = 9,1
- Nếu a = 0,25.65% = 0,1625 => b = 0,25 - 0,1625 = 0,0875
Suy ra y = 3,7
- Nếu a = 0,25.75% = 0,1875 => b = 0,25 -0,1875 = 0,0625
Suy ra y = 4,4
Với 3,7 < y < 4,4 suy ra y = 4
Vậy B là C4H8
b)
CTCT của A : CH2=CH2
$CH_2=CH_2 + HCl \to CH_2Cl-CH_3$
CTCT của B : CH3-CH=CH-CH3
$CH_3-CH=CH-CH_3 + HCl \to CH_3-CH_2-CHCl-CH_3$
Bài 1.2 :
Gọi n A = a(mol) ; n B= b(mol)
Gọi số kA = m ; kB = n(mol)
n CO2 = 15,68/22,4 = 0,7(mol) ; n H2O = 16,2/18 = 0,9(mol)
=> n CO2 - n H2O = 0,7 - 0,9 = a(m - 1) + b(n - 1)
=> am - a + bn - b = - 0,2
n pi(trong X) = n Br2 = 16/160 = 0,1(mol)
=> am + bn = 0,1
Suy ra: a + b = 0,2 + 0,1 = 0,3
Thí nghiệm 2 :
n CO2 = 20,16/22,4 = 0,9 ; n H2O = 21,6/18 = 1,2(mol)
n CO2 - n H2O = 0,9 - 1,2 = 1,5a(m -1) + b(n - 1)
=> 0,9 - 1,2 = a(m-1) + 0,5a(m-1) + b(n-1)
=> -0,3 = -0,2 + 0,5a(m-1)
=> am - a = -0,2
=>m = (a - 0,1)/a
Mà 0 < a < 0,3
=> m < 0,67
=> m = 0
Suy ra : a = 0,2 ; b = 0,3 - 0,1 = 0,1 => n = 1
Khi đốt 0,5 mol A thi thu được CO2(0,9 -0,7 = 0,2 mol)
Số nguyên tử C trong A là : 0,2/(0,2 : 2) = 2
Vậy A là C2H6
Bảo toàn nguyên tố với C
n C(trong B) = 0,7 - 0,2.2 = 0,3(mol)
=> số nguyên tử C trong B là 0,3/0,1 = 3
Vậy B là C3H6
Trong X :
m A = 0,2.28 = 5,6(gam)
m B = 0,1.42 = 4,2(gam)
Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở A, B (trong đó A có công thức phân tử là CnH2n+2 , có tính chất tương tự metan, còn B có công thức phân tử là CmH2m, có tính chất tương tự etilen). Cho 3,136 lít (đktc) hỗn hợp X đi qua dung dịch brom thấy khối lượng bình brom tăng 1,4 gam và có 2,016 lít khí (đktc) thoát ra. Đem đốt cháy hoàn toàn khí thoát ra ở trên rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong thu được 17 gam kết tủa, lọc lấy dung dịch sau phản ứng và đun nóng, thấy tạo ra thêm 5 gam kết tủa nữa.Xác định công thức phân tử và tính phần trăm theo thể tích của A và B trong hỗn hợpX ban đầu.
có V khí thoát ra = V CnH2n+2 = 2,016 lít
⇒ nCnH2n+2 = 0,09 mol
có nhh =3,136/22,4 =0,14 mol
⇒ nCmH2m = 0,14- 0,09 = 0,05 mol
⇒ %V A = 0,09/0,15 .100% = 60%
%V B = 100% - 60% = 40%
có mdd brom tăng = mCmH2m = 1,4
có m CmH2m = 0,05.14m = 1,4
⇒ n = 2 ( C2H4)
Ca(OH)2 + CO2 ----> CaCO3 + H2O
0,17 0,17 (mol)
Ca(HCO3)2 --to--> CaCO3 + CO2 + H2O
0,05 0,05 (mol)
Ca(OH)2 + 2CO2 ----> Ca(HCO3)2
0,1 0,05 (mol)
⇒ nCO2 = 0,17 +0,1 = 0,27 mol
BTNT Với C :
CnH2n+2 -----> nCO2
0,09 0,09n (Mol)
⇒ 0,09n =0,27
⇒ n = 3
( C3H8)
Hỗn hợp X gồm H2 , CnH2n và CnH2n-2 (hai Hidrocacbon đều mạch hở , n là số nguyên tử cacbon) có tỉ khối hơi so với H2 = 7.8 .Cho hỗn hợp X qua xúc tác Ni nung nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được hh Y có tỉ khối với X là 20/9 . Xác định công thức phân tử công thức cấu tạo của 2 Hidrocacbon trong X và tính thành phần % thể tích của mỗi chất trong hh X
Hidrocabon X mạch hở, có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết X làm mất màu dung dịch brom. Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Đáp án A
Các công thức cấu tạo bền thỏa mãn là:
etilen, axetilen, propen, propin và xiclo propan
Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C5H11NO2, có mạch cacbon phân nhánh. Cho 11,7 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z, thu được khối lượng muối khan là
A. 9,4 gam
B. 10,8 gam
C. 8,2 gam
D. 12,2 gam.
Chọn B.
Z làm mất màu nước brom Þ Z có chứa liên kết bội.
Khí Y nặng hơn không khí và làm quỳ tím hoá xanh nên Y là amin.
X có cấu trúc mạch phân nhánh Þ Công thức cấu tạo của X là CH2=C(CH3)-COONH3CH3.
Þ Muối thu được là CH2=C(CH3)-COONa: 0,1 mol Þ m = 10,8 gam.
Cho 4 hợp chất hữu cơ A, B, C, D có công thức tương ứng là CxH2x, CxH2y, CyH2y, C2xH2y. Tổng khối lượng phân tử của chúng là 286 đvC. Biết A mạch hở và có không quá 2 nối đôi, C mạch vòng, D là dẫn xuất của benzen. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Có 2 chất thỏa mãn D
B. Có 3 chất thỏa mãn B
C. Có 5 chất thỏa mãn C
D. Có 2 chất thỏa mãn A.
Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở A và anol no đơn chức mạch hở B. Hai chất A và B có cùng số nguyên tử cacbon.
Lấy 25,8 g M đem chia làm 2 phần đều nhau. Cho phần (1) tác dụng hết với natri thu được 2,80 lít H 2 . Để đốt cháy hoàn toàn phần (2) cần dùng vừa hết 14,56 lít O 2 . Các thể tích tính ở đktc.
Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo, tên và phần trăm về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp M.
Chất A có CTPT là C n H 2 n O 2 , CTCT là C n - 1 H 2 n - 1 C O O H Chất B có CTPT là C n H 2 n + 2 O , CTCT là C n H 2 n + 1 O H .
Phần (1):
Phần (2) :
⇒ (3n − 2)x + 3ny = 1,3 (2)
Khối lượng mỗi phần : (14n + 32)x + (14n + 18)y = 12,9 (3)
Từ hệ các phương trình (1), (2), (3), tìm được n = 2; x = 0,1; y = 0,15.
Chất A: C 2 H 4 O 2 hay C H 3 C O O H (axit axetic) chiếm :
khối lượng hỗn hợp.
Chất B: C 2 H 6 O hay C H 3 - C H 2 - O H (ancol etylic) chiếm: 100% - 46,5% = 53,5% khối lượng hỗn hợp.
Hỗn hợp A gồm 3 hiđrocacbon ở thể khí: CxH2x+2, CyH2y và CzH2z-2, trong đó thể tích CzH2z-2 gấp 3 lần thể tích CxH2x+2. Đốt cháy hoàn toàn 1,344 lít hỗn hợp A (đktc), toàn bộ sản phẩm cháy cho qua bình đựng Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 9,56 gam và xuất hiện 16 gam kết tủa trắng.
a) Tính thành phần % theo thể tích của mỗi hiđrocacbon trong hỗn hợp A. Biết rằng thể tích các khí đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
b) Xác định công thức phân tử của 3 hiđrocacbon, biết rằng trong hỗn hợp A có 2 hiđrocacbon có cùng số nguyên tử C và đều bằng một nửa số nguyên tử C của hiđrocacbon còn lại.
a)
CxH2x +2 + (3x+1)/2O2 → t ∘ x CO2 + (x+1) H2O
CyH2y + 3y/2O2 → t ∘ y CO2 + y H2O
CzH2z-2 + (3z-1)/2O2 → t ∘ zCO2 + (z-1) H2O
Khi đốt cháy hỗn hợp A thu được CO2 và H2O. Cho sản phẩm qua Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng chính là khối lượng của H2O và CO2
=> mCO2 + mH2O = 9,56 (g)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
nCO2 = nCaCO3 = 16/100 = 0,16 (mol)
=> nH2O = (9,56 – 0,16.44)/18 = 0,14 (mol)
Ta có hệ phương trình:
b)
thế a, b vào (2) => 0,01x + 0,02y + 3.0,01z = 0,16
=> x + y +3z = 16
Vì có 2 hidrocacbon bằng nhau và bằng một nửa số cacbon của hidrocacbon còn lại nên có các trường hợp sau:
Vậy công thức phân tử của 3 hidrocacbon là: C2H6; C2H4 và C2H2
Cho hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O4. Thực hiện sơ đồ sau (các phản ứng đều có điều kiện và xúc tác thích hợp):
X + 2NaOH → 2X1 + X2X2 + O2 X32X2 + Cu(OH)2 → Phức chất có màu xanh + 2H2O
Cho các phát biểu sau:
(1) X là este đa chức, có khả năng làm mất màu nước brom. (2) X1 có phân tử khối là 68.
(3) X2 là ancol 2 chức, có mạch cacbon không phân nhánh. (4) X3 là hợp chất hữu cơ tạp chức.
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Đáp án B
Ta có: k x = 2
Do vậy X phải là HCOOCH2CH(CH3)OOCH.
X1 phải là HCOONa, X2là HOCH2CH(OH)CH3, X3 là OHC-CO-CH3.
Do vậy tất cả các phát biểu trên đều đúng.