Trông nghệ thuật phết =))
Câu 2: Bài ca dao sau tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? (1,5đ): Người ta đi cấy lấy công,
Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề.
Trông trời, trông đất, trông mây,
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.
Trông cho chân cứng, đá mềm,
Trời êm, biển lặng mới yên tấm lòng.
Nội dung và nghệ thuật bài thơ “Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra”.
Nội dung:
- Bài thất ngôn tứ tuyệt “Thiên Trường vãn vọng” là một bức tranh quê đậm nhạt, mờ sáng, rất đẹp và tràn đầy sức sống. Một bút pháp nghệ thuật cổ điển tài hoa. Một tâm hồn thanh cao, yêu đời. Tình yêu thiên nhiên, yêu đồng quê xứ sở đã được thể hiện bằng một số hình tượng đậm đà, ấm áp qua những nét vẽ tinh tế, gợi hình, gợi cảm, giàu liên tưởng. Qua đó giúp chúng ta thấy rằng, tác giả tuy có địa vị tối cao nhưng tâm hồn vẫn gắn bó máu thịt với quê hương dân dã.
Nghệ thuật:
- Kết hợp điệp ngữ và tiểu đối sáng tạo
- Nhịp thơ êm ái hài hòa
- Sử dụng ngôn ngữ miêu tả đậm chất hội họa, lối tả ít gợi nhiều của thi pháp cổ
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
nêu biện pháp nghệ thuật của câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trông cât
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
=>Ẩn dụ
=> Ông cha ta thường dùng câu tục ngữ này để dạy con cháu về đạo lí làm người , sống có tình nghĩa . Từ đó , nhận được sự yêu quý và kính trọng của mọi người . Phê phán những kẻ vong ân bội nghĩa .
Nêu biện pháp nghệ thuật của câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trông cây
- Biện pháp nghệ thuật : Ẩn dụ
- Tác dụng : Ông cha ta thường dùng câu tục ngữ này vào việc giáo dục con cháu về đạo lí làm người , sống có tình nghĩa .
Tìm x biết
\(3^n+3^{n+1}=\left(\left(\sqrt{3}\right)^2\right)^3\)
Trông thế mà khó phết
Câu 9. Phân tích hiệu quả của nghệ thuật đối trong hai câu thơ: Mây giăng ải Bắc trông tin nhạn Ngày xế non Nam bặt tiếng hồng.
Nghệ thuật đối "Mây giăng ải Bắc" và "ngày xế non Nam" có tác dụng:
- Diễn tả không gian cao rộng, mênh mông được mở rộng khắp tứ phía.
- Gợi tả không gian ảm đạm, tàn lụi dần.
- Cho thấy nỗi niềm trông ngóng của nhà thơ và kín đáo thể hiện sự trách móc thái độ hờ hững của Chúa Xuân.
- Tăng tính biểu hình biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc.
" Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc" Tác giả sử dụng nghệ thuật gì?
. Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu sau:
“ Mẹ là biển rộng mênh mông
Dạt dào che chở...con trông con chờ.”
giúp tui nhak
BPTT: so sánh
Tác dụng: Giúp cho câu thơ thêm biểu cảm
Cho thấy tình mẹ to lớn, dạt dào và sâu sắc của mẹ dành cho con.
Con cò lặn lội bờ sông
Mẹ đi tưới nước cho bông có đài.
Trông trời, trông nước, trông mây,
Trông cho lúa chín, hột sây nặng nhành,
Trông cho rau muống mau xanh,
Mát lòng sau bữa rau cà,
Cho con mau lớn, việc nhà con lo.
1. Tìm và xác định biện pháp tu từ nổi bật và nêu tac dụng của biện pháp nghệ thuật đó trong đoạn trích.
2 Nêu nội dung của đoạn trích trên
1.
- Con cò: ẩn dụ để chỉ người mẹ
- trông: điệp ngữ => chỉ sự vất vả tần tảo lo toan của mẹ.
2.
Bài ca dao nói về những vất vả lo toán, những tần tảo của mẹ để nuôi con khôn lớn. Mẹ vất vả, hi sinh cho con và gửi gắm ở con những ước mơ khát vọng, mong con khôn lớn trưởng thành. Qua bài ca dao, bản thân mỗi người ý thức được cần phải biết ơn, hiếu thảo với cha mẹ.
Bài 1cho bài ca dao sau
Trông trời trông đất trông mây
Trông mưa trông nắng trông ngày trông đêm
Trông chờ chân cứng đá mềm
Trời êm biển lặng mới yên tấm lòng
a) Xác định giá trị nội đứng nghệ thuật trong bài ca dao trên
b) lập dàn ý hoàn chỉnh cho đề văn : phát niểu cảm nghĩ về bài ca dao đã cho
MÌNH CẦN GẤP TRƯỚC 2H45 MÌNH NỘP RỒI GIÚP MIK NHA PL
Câu văn sau có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng." (Tô Hoài)