Những câu hỏi liên quan
cà thái thành
Xem chi tiết
Võ Mỹ Hảo
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
Trần Phan Ngọc Lâm
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 10 2017 lúc 7:27

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Trong ΔABM, ta có ∠(BAM) = 90o

Suy ra: AB < BM (trong tam giác vuông cạnh huyền lớn nhất)

Mà BM = BE + EM = BF - MF

Suy ra: AB < BE + EM

AB < BF - FM

Suy ra:AB + AB < BE + ME + BF - MF (1)

Xét hai tam giác vuông AEM và CFM, ta có:

∠(AEM) = ∠(CFM) = 90o

AM = CM (gt)

∠(AME) = ∠(CMF) (đối đỉnh)

Suy ra: ΔAEM = ΔCFM (cạnh huyền - góc nhọn)

Suy ra: ME = MF (2)

Từ (1) và (2) suy ra: AB + AB < BE + BF

Suy ra: 2AB < BE + BF

Vậy AB < (BE + BF) / 2 .

Bình luận (0)
nguyen trung kien
Xem chi tiết
minhminh
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
1 tháng 4 2020 lúc 9:24

Bài 1 bạn tự làm nhé

Bài 2 :

  A A A B B B F F F C C C D D D E E E

Xét \(\Delta\)ADE vuông tại E :

                    AE < AD               (1)

Xét \(\Delta\)CDF vuông tại F       

                  CF < CD                (2)

Từ (1) và (2) => AE + CF < AD + CD = AC

Bài 3 :

  C C C B B B A A A N N N M M M H H H

Ta có : \(BM=BC\)=> \(\Delta\)BMC cân ở C nên \(\widehat{MCB}=\widehat{CMB}\)

Ta lại có : \(\widehat{BCM}+\widehat{MCA}=90^0,\widehat{CMH}+\widehat{MCH}=90^0\)

=> \(\widehat{MCH}=\widehat{MCN}\)

Xét \(\Delta\)MHC và \(\Delta\)MNC có :

MC chung

HC = NC(gt)

\(\widehat{MCH}=\widehat{MCN}\)(cmt)

=> \(\Delta\)MHC = \(\Delta\)MNC(c.g.c) 

Do đó \(\widehat{MNC}=\widehat{MHC}=90^0\)

hay MN \(\perp\)AC

Ta có : BM = BC,CH = CN và AM > AN

Do đó BM + MA + CH > BC + CN + NA hay AB + CH > BC + CA

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 7 2019 lúc 17:58

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Ta có: AE là tia phân giác góc trong tại đỉnh A

      AF là tia phân giác góc ngoài tại đỉnh A

Suy ra: AE ⊥ AF (tính chất hai góc kề bù)

Vậy AE ⊥ DF.

Bình luận (0)
Achau14056
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2021 lúc 13:16

a) Xét tứ giác AEMF có 

\(\widehat{AFM}=90^0\)(gt)

\(\widehat{AEM}=90^0\)(gt)

\(\widehat{FAE}=90^0\)(gt)

Do đó: AFME là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Suy ra: AM=EF(Hai đường chéo của hình chữ nhật AFME)

b) Gọi O là giao điểm của AM và EF

Ta có: AMFE là hình chữ nhật(cmt)

nên Hai đường chéo AM và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và bằng nhau(Định lí hình chữ nhật)

mà O là giao điểm của AM và EF(gt)

nên O là trung điểm của AM; O là trung điểm của EF

Ta có: ΔAHM vuông tại H(gt)

mà HO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AM(O là trung điểm của AM)

nên \(HO=\dfrac{AM}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà AM=EF(cmt)

nên \(HO=\dfrac{EF}{2}\)

Xét ΔHFE có 

HO là đường trung tuyến ứng với cạnh EF(O là trung điểm của EF)

\(HO=\dfrac{EF}{2}\)(cmt)

Do đó: ΔHFE vuông tại H(Định lí 2 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

Bình luận (0)