Những câu hỏi liên quan
Thủy Thủ Mặt Trăng
Xem chi tiết
Tiểu Thư Họ Nguyễn
16 tháng 2 2016 lúc 12:56

bó tay mk chẳng làm được

Nguyễn Bảo Trân
Xem chi tiết
48. Hồ Tiến Vương 6/12
Xem chi tiết
Huỳnh KIm Anh
28 tháng 12 2021 lúc 16:10

15.B

16.C

17.A

18.D

19.A

còn câu 20,21 mình sợ mình làm sai nên k ghi đáp án sorry bạn nha:(

Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 11 2023 lúc 13:41

Bài 1: Gọi d=ƯCLN(3n+11;3n+2)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+11⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(3n+11-3n-2⋮d\)

=>\(9⋮d\)

=>\(d\in\left\{1;3;9\right\}\)

mà 3n+2 không chia hết cho 3

nên d=1

=>3n+11 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bài 2:

a:Sửa đề: \(n+15⋮n-6\)

=>\(n-6+21⋮n-6\)

=>\(n-6\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

=>\(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27;-15\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27\right\}\)

b: \(2n+15⋮2n+3\)

=>\(2n+3+12⋮2n+3\)

=>\(12⋮2n+3\)

=>\(2n+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-2;-\dfrac{1}{2};-\dfrac{5}{2};0;-3;\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{2};\dfrac{3}{2};-\dfrac{9}{12};\dfrac{9}{2};-\dfrac{15}{2}\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

c: \(6n+9⋮2n+1\)

=>\(6n+3+6⋮2n+1\)

=>\(2n+1\inƯ\left(6\right)\)

=>\(2n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};1;-2;\dfrac{5}{2};-\dfrac{7}{2}\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;1\right\}\)

Nguyễn Hà Phong
Xem chi tiết
Lê Đoàn Nhật Thanh
Xem chi tiết
Lê Hải Anh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 2 2017 lúc 20:00

Để \(\frac{n+6}{15}\) là số tự nhiên <=> n + 6 ⋮ 15 => n + 6 = 15k => n = 15k - 6 ( k thuộc N ) (1)

Ta có : \(\frac{3n-2}{n+1}=\frac{3n+3-5}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)-5}{n+1}=3-\frac{5}{n+1}\)

Để \(3-\frac{5}{n+1}\)là số tự nhiên <=> \(\frac{5}{n+1}\)là số tự nhiên

=> n + 1 là ước của 5 => Ư(5) = { - 5; - 1; 1; 5 }

=> n + 1 = { - 5; - 1; 1; 5 }

=> n = { - 6; - 2; 0; 4 }

Mà theo (1) , n phải có dạng 15k - 6 => n = - 6

Mà theo đề bài n là số tự nhiên nên n không tồn tại

Nhóc Thiên Bình
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
27 tháng 2 2019 lúc 19:12

Để \(\frac{n+6}{18}\) là số tự nhiên => \(n+6⋮18\)=> \(n+6⋮3\)\((1)\)

Để \(\frac{n+5}{15}\)là số tự nhiên => \(n+5⋮15\)=> \(n+5⋮3\)\((2)\)

Từ \((1),(2)\)ta có : \((n+6)-(n+5)⋮3\)

\(\Rightarrow1⋮3\)\((\)vô lý \()\)

Vậy không tồn tại n để \(\frac{n+6}{18}\)và \(\frac{n+5}{15}\)đều là số tự nhiên

Nhóc Thiên Bình
8 tháng 3 2019 lúc 21:34

Thanks 

Thiên Thần Pokemon Girl
Xem chi tiết