Những câu hỏi liên quan
BÙI VĂN NAM
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
13 tháng 4 2023 lúc 14:16

Bài 1:

a) \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=\left(-x^3+x^2-5x+1\right)+\left(x^3+4x-5\right)\)

\(=-x^3+x^2-5x+1+x^3+4x-5\)

\(=\left(-x^3+x^3\right)+x^2+\left(-5x+4x\right)+\left(1-5\right)\)

\(=x^2-x-4\)

b) \(A\left(x\right)-B\left(x\right)=\left(-x^3+x^2-5x+1\right)-\left(x^3+4x-5\right)\)

\(=-x^3+x^2-5x+1-x^3-4x+5\)

\(=\left(-x^3-x^3\right)+x^2+\left(-5x-4x\right)+\left(1+5\right)\)

\(=-2x^3+x^2-9x+6\)

Bình luận (1)
Kiều Vũ Linh
13 tháng 4 2023 lúc 14:21

Bài 2

\(P+Q=\left(x^5+7x^3+1\right)+\left(x^3-4x^5+2\right)\)

\(=x^5+7x^3+1+x^3-4x^5+2\)

\(=\left(x^5-4x^5\right)+\left(7x^3+x^3\right)+\left(1+2\right)\)

\(=-3x^5+8x^3+3\)

\(P-Q=\left(x^5+7x^3+1\right)-\left(x^3-4x^5+2\right)\)

\(=x^5+7x^3+1-x^3+4x^5-2\)

\(=\left(x^5+4x^5\right)+\left(7x^3-x^3\right)+\left(1-2\right)\)

\(=5x^5+6x^3-1\)

Bình luận (1)
Kiều Vũ Linh
13 tháng 4 2023 lúc 14:40

Bài 3

a) \(A=3x^2+x+x^4-x^3-x^2+2x\)

\(=x^4-x^3+\left(3x^2-x^2\right)+\left(x+2x\right)\)

\(=x^4-x^3+2x^2+3x\)

\(B=x^4+2x^2+x^3\)

\(=x^4+x^3+2x^2\)

b) * Đa thức A có:

- Bậc: 4

- Hệ số tự do: 0

- Hệ số cao nhất: 1

* Đa thức B có:

- Bậc: 4

- Hệ số tự do: 0

- Hệ số cao nhất: 1

c) \(A+B=\left(x^4-x^3+2x^2+3x\right)+\left(x^4+x^3+2x^2\right)\)

\(=x^4-x^3+2x^2+3x+x^4+x^3+2x^2\)

\(=\left(x^4+x^4\right)+\left(-x^3+x^3\right)+\left(2x^2+2x^2\right)+3x\)

\(=2x^4+4x^2+3x\)

\(A-B=\left(x^4-x^3+2x^2+3x\right)-\left(x^4+x^3+2x^2\right)\)

\(=x^4-x^3+2x^2+3x-x^4-x^3-2x^2\)

\(=\left(x^4-x^4\right)+\left(-x^3-x^3\right)+\left(2x^2-2x^2\right)+3x\)

\(=-2x^3+3x\)

\(B-A=\left(x^4+x^3+2x^2\right)-\left(x^4-x^3+2x^2+3x\right)\)

\(=x^4+x^3+2x^2-x^4+x^3-2x^2-3x\)

\(=\left(x^4-x^4\right)+\left(x^3+x^3\right)+\left(2x^2-2x^2\right)-3x\)

\(=2x^3-3x\)

 

Bình luận (0)
Thùy Dương
Xem chi tiết
Trần Thanh Quân
14 tháng 4 2016 lúc 20:37

co 5 tac dung 

Tac dung nhiet  vd : cau chi

Tac dung tu vd: nam cham dien

Tac dung phat sang vd: den led

Tac dung hoa hoc vd: ma vang

Tac dung sinh ly vd :cham cuu

Bình luận (0)
Lưu Phương Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Đức
27 tháng 7 2021 lúc 10:18

bạn phải trả lời trên 3 dòng

phải đc ng khác tích

và ng tích phải có số điểm từ 10 SP trở lên

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Leonor
27 tháng 7 2021 lúc 10:18

Cách để tăng điểm hỏi đáp SP:

- Phải trả lời các câu hỏi

- Khi trả lời các câu hỏi phải trả lời trên 4 dòng

- Được người trên 10SP hoặc 11SP k 'Đúng'

- Mỗi lần người đó k 'Đúng' thì bạn sẽ tăng lên 1SP

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Leonor
29 tháng 7 2021 lúc 16:32
Ukm 🥰🥰🥰
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 8 2021 lúc 9:31

Đây là bài bạn phải nộp cho thầy nên mình sẽ không làm chi tiết. Nhưng mình có thể gợi ý cho bạn như sau:

1. 

Đối với tỉ lệ thức đã cho, mỗi phân số ta nhân cả tử và mẫu với 4, 3, 2. Khi đó, ta thu được 1 tỉ lệ thức mới

Dùng tỉ lệ thức trên, áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau (cộng), ta thu được $12x=8y=6z(*)$

Tiếp tục áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho $(*)$ dựa theo điều kiện $x+y+z=18$ ta sẽ tính được $x,y,z$ thỏa mãn.

Bình luận (0)
Akai Haruma
27 tháng 8 2021 lúc 9:34

2. 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau (cộng) cho 3 phân số đầu tiên, ta sẽ tìm được tổng $x+y+z$

Khi tìm được tổng $x+y+z$, cộng vào 3 phân số đầu tiên trong bài, mỗi phân số cộng thêm 1. Khi đó, ta thu được tỉ lệ thức $\frac{m}{x}=\frac{n}{y}=\frac{p}{z}(*)$ với $m,n,p$ đã tính được dựa theo giá trị $x+y+z$. 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho tỉ lệ thức $(*)$, kết hợp với kết quả $x+y+z$ thì bài toán đã rất quen thuộc rồi.

 

Bình luận (0)
Minh Hiếu
27 tháng 8 2021 lúc 9:40

b)áp dụng tính chất dãy tỉ số = nhau ta có:

y+z+6+z+x+7+x+y-13/x+y+z

=2(x+y+z)/x+y+z=2

=>x+y+z=0,5

thay vào bài ta được:

0,5-x+6/x=0,5-y+7/y=0,5-z-13=2

6,5-x/x=7,5-y/y=-12,5-z/z=2

x,y,z tự tính

 

Bình luận (0)
Linh Mita
Xem chi tiết
Hoàng Hà Linh
25 tháng 10 2016 lúc 14:54

Kể theo thứ tự: viêc nào sảy ra trước thì kể trước, viêc nafo xảy ra sau thì kể sau. Còn gọi là kể theo thứ tự thời gian. VD: Truyện thạch Sanh

Bình luận (2)
thị huế
25 tháng 10 2016 lúc 13:50

xuoi

 

Bình luận (0)
Võ Sĩ Cua
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2021 lúc 14:57

4: Xét ΔAMC có 

I là trung điểm của AM

N là trung điểm của AC

Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC

Suy ra: IN//MC

hay IN//BC

Bình luận (1)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 8 2021 lúc 1:13

1: Xét ΔABC có AB=AC

nên ΔABC cân tại A

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Ta có: ΔBAC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC

nên AH là đường cao ứng với cạnh BC

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
30 tháng 8 2021 lúc 9:53

1. Tam giác AOC và tam giác BOD có: AO = BO; CO = DO: góc AOC = góc BOD (đối đỉnh)

--> tam giác AOC = tam giác BOD (c.g.c)

--> góc ACO = góc ODB

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

--> AC // BD

Bình luận (0)
Rin Huỳnh
30 tháng 8 2021 lúc 9:55

b) Tam giác ACD và tam giác BDC có: CD chung; AC = BD (do tam giác AOC = tam giác BOD); góc ACO = góc ODB (câu a)

--> tam giác ACD = tam giác BDC

Bình luận (0)
Rin Huỳnh
30 tháng 8 2021 lúc 9:58

c) tam giác ACD = tam giác BDC (câu b)

--> góc DBC = góc CAD

Tam giác DAE và tam giác CBF có: góc DBC=góc CAD; AE = BF; BC = AD

--> tam giác DAE = tam giác CBF (c.g.c)

Bình luận (0)
Lương Bách Diệp
Xem chi tiết
le ngoc diep
4 tháng 4 2021 lúc 20:00

a)2 + 5 + 11 + ... + 47+ 95
Tính chất : 5 = 2.2 + 1
11 = 5.2 + 1
Vậy các số của dãy là: 2 + 5 + 7 + 11 + 23 + 47 + 95
= (2 + 5 + 7) + (5 + 95) + (23 + 47)
= 14 + 100 + 70
= 184

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa