Hãy tìm chữ ngữ trong câu
Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính
b) Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh.
a,Ý nghĩa trạng ngữ?
b,Nhận xét nghĩa của câu sau khi lược bỏ trạng ngữ
a,Ý nghĩa: Bổ sung cho nòng cốt câu ,tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ ngữ vị trung tâm biểu thị các ý nghĩa tình huống:thời gian, địa điểm,nguyên nhân,mục đích ,kết quả . phương tiện.
b,khi câu bỏ trạng ngữ sẽ khiến nội dung bị thiếu ,không rõ ràng thời gian,địa điểm,nơi chốn,mục đích,..
Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo trên kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa.
Câu 1: tìm các từ láy trong đoạn trích trên
Câu 2: Trong câu thơ dưới đây đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Hãy phân tích và nêu công dụng của biện pháp tu từ đó?
Áo nâu cùng với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
Bạn ơi, tất cả các bài này có trong sách mà. Nếu bạn không nhớ thì có thể dở sách vở ghi Ngữ Văn ra là có nhé! (xin lỗi vì không làm mà lại bảo bạn là trong sách để bạn tìm)
câu 1 : mơ mộng
câu 2 câu thơ sửa dụng BPTT : hoán dụ
áo nâu là nông dân
áo xanh là công nhân
tác dụng : giúp cho sự diễn đạt của câu thơ thêm gợi hình , gợi cảm
Khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi” của Kiều Phương, thoạt tiên người anh ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện và sau đó là sự xấu hổ.
Trước hết, người anh ngỡ ngàng vì không thể tin được cậu bé ngồi trong bức tranh kia là mình.
Sau sự ngỡ ngàng ban đầu ấy, người anh thấy hãnh diện, hãnh diện vì mình là chủ đề của bức tranh đoạt giải nhất trong cuộc thi vẽ quốc tế.
Cuối cùng là cảm giác xấu hổ. Người anh nhận ra mình không được đẹp, hoàn hảo như những gì em gái đã vẽ. Đặc biệt, người anh xấu hổ khi thấy mình không xứng đáng với tình cảm trong sáng của Kiều Phương. Chính cảm giác xấu hổ ấy giúp ta phát hiện ra phần đẹp nhất trong tâm hồn của người anh.
Cho mình sửa lại đề 1 chút: Giải thích các tâm trạng của người anh: lúc đầu là ngỡ ngàng, tiếp theo là hãnh diện, cuối cùng là xấu hổ. (cho đúng hơn so với văn bản)
- Ngỡ ngàng: Vì bức tranh ấy hoàn toàn bất ngờ đối với người anh trai. (không nghĩ rằng em gái vẽ về mình)
- Hãnh diện: +Vì bức tranh rất đẹp, thấy mình rất hoàn hảo trong tranh của em gái.
+Bức tranh em gái vẽ mình lại đạt được giải Nhất trong Trại thi vẽ Quốc tế.
- Xấu hổ: +Vì tự nhận ra những điểm yếu kém, không hay của mình.
+ Hối hận vì lúc trước đã coi thường, la mắng, than phiền và chê bai em gái.
+ Tự nhận thấy mình không xứng đáng trong tranh, "dưới mắt em gái, tôi hoàn hảo đến thế kia ư?"
Chúc bạn học tốt!!
Nội dung đoạn trích: Tâm trạng của người anh khi thấy bản thân trong ánh mắt của đứa em gái cao thượng, đầy yêu thương anh trai mình.
ĐOẠN TRÍCH CHỈ TÂM TRẠNG CẢM XÚC CỦA NGƯỜI ANH KHI XEM BỨC TRANH ĐẠT GIẢI CỦA EM GÁI-KIỀU PHƯƠNG
Hãy đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi ở bên dưới.“… Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ là sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi: - Con có nhận ra con không? Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “ Anh trai tôi”. (SGK Ngữ văn 6, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam)
Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong đoạn văn trên?“ *
Câu trả lời của bạn
I. PHẦN ĐỌC- HIỂU (3 điểm)
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi.
“Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sang rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi:
– Con có nhận ra con không?
Tôi giật sững người. Chăng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thọat tiên là sự ngỡ ngàng, rối đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư ? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì…
– Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp.
Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc qúa. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”.
( Ngữ Văn 6- tập 1)
Câu 1. Nêu tên văn bản có đoạn trích trên . (0,5 điểm)
Câu 2. Phép tu từ nào được sử dụng trong đoạn trích trên? (0,5 điểm)
Câu 3. Phương thức biểu đạt chính của văn bản . (0,5 điểm)
Câu 4.Xác định cấu tạo chủ ngữ trong câu sau: Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh .(0,5 điểm) CDT
Câu 5. Từ câu chuyện của người anh trong văn bản, em rút ra được bài học gì cho bản thân của mình? (1,0 điểm)
1 Bức tranh của em gái tôi
2 so sánh( mặt chú bé tỏa ra 1 thứ ánh sáng ...)
liệt kê:là sự ngỡ ngàng,rối đến hãnh diện,sau đó là xấu hổ
Phần I. Đọc hiểu (3đ) Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. (Ngữ Văn 6, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam)
Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Của ai?
Câu 2: Xác định ít nhất 3 phó từ có trong đoạn trích. Cho biết chúng thuộc loại phó từ nào.
Câu 3: Theo em, tại sao cô bé Kiều Phương lại chọn vẽ anh trai của mình? Qua đó, em cảm nhận được điều gì ở cô bé ấy?
1.đoạn văn trên được trích từ VB Bức Tranh của em gái tôi, tác giả Tạ Duy Anh
2. như, rất, còn
3. mình trả lời ý 2 thôi nha. Cô em gái là một cô bé có tài năng hội họa, là một cô bé đáng yêu, đặc biệt là rất yêu quý anh trai mình. Tính cách nhân hậu, lòng độ lượng của cô bé đặc biệt khiến em cảm mến, sự độ lượng ấy đã giúp người anh nhận ra cái sai của mình.
1-bức tranh của em gái tôi của tạ duy anh
2-đang-phó từ chỉ sự tiếp diễn tương tự
rất-phó từ chỉ mức độ
không-phó từ chỉ sự phủ định
3-vì kiều phương rất yêu thương anh trai mặc dù anh mình đã thay đổi.
Kiều phương là 1 cô bé giàu lòng bao dung,nhân ái.Cô bé đã bỏ qua tính cách ích kỉ của người anh mà với lấy sự yêu thương của mình vs anh
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi phía dưới:
Một tuần sau em gái tôi trở về trong vòng tay dang sẵn của cả bố và mẹ tôi: Bức tranh của nó được trao giải nhất. Nó lao vào ôm cổ tôi, nhưng tôi viện cớ đang dở việc đẩy nhẹ nó ra. Tuy thế, nó vẫn kịp thì thầm vào tai tôi: “Em muốn cả anh cùng đi nhận giải”.
Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương, đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa.
(Bức tranh của em gái tôi)
Đoạn văn trên được viết theo phương thức nào?
A. Tự sự
B. Nghị luận
C. Thuyết minh
D. Miêu tả
Đáp án A
→ Đoạn văn trên được viết theo phương thức tự sự
trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường.bố mẹ tôi chen qua những đám đông để xem những bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung , lồng kính .trong tranh,một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh.mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ
câu 1:xác định câu trần thuật đơn và tìm chủ ngữ,vị ngữ của mỗi câu trong đoạn trích
câu 2:trong đoạn trích trên câu nào miêu tả trạng thái,câu nào miêu tả hành động
câu 3:em hãy chỉ ra diễn biến tâm trạng của người anh khi đứng trước bức chân dung chính mình do em gái vẽ ?
câu 4:nêu cảm nhận của em về nhận vật em gái Kiều Phương
trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường.bố mẹ tôi chen qua những đám đông để xem những bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung , lồng kính .trong tranh,một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh.mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ
câu 1:xác định câu trần thuật đơn và tìm chủ ngữ,vị ngữ của mỗi câu trong đoạn trích
trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng// những bức tranh// của thí sinh treo kín bốn bức tường
TN CN VN
mặt chú bé// như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ
CN VN
câu 2:trong đoạn trích trên câu nào miêu tả trạng thái,câu nào miêu tả hành động
trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường.(Hành động )
bố mẹ tôi chen qua những đám đông để xem những bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung , lồng kính .trong tranh,một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh ( hành động )
.mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ( trạng thái )
câu 3:em hãy chỉ ra diễn biến tâm trạng của người anh khi đứng trước bức chân dung chính mình do em gái vẽ ?
Đầu tiên người anh thấy ngỡ ngàng vì không thể ngờ rằng em gái lại vẽ chân dung của mình làm bức tranh để dự thi . Sau đó, người anh cảm thấy hãnh diện vì thấy mình trong bức tranh, hơn thế lại là bức tranh đạt giải nhất trong cuộc thi nên trong phút chốc, người anh có cảm giác vô cùng tự hào. Nhưng sau giây phút ấy, người anh lại thấy xấu hổ vì cảm thấy mình không xứng đáng là nhân vật chính trong bức tranh. Trước đây, khi thấy em gái mình có tài năng hội họa và được mọi người yêu quý, người anh đã ghen ghét , đố kị với em . Thế mà giờ đây, người em không những không giận mà còn lấy mình làm hình mẫu để vẽ tranh nên thấy thế , người anh cảm thấy thật xấu hổ. Những cảm xúc của người anh từ ngỡ ngàng, đến hãnh diện rồi xấu hổ là hoàn toàn phù hợp với tâm trạng của nhân vật trong hoàn cảnh ấy.
câu 4:nêu cảm nhận của em về nhận vật em gái Kiều Phương
Kiều Phương là 1 cô bé hiếu động và rất đam mê hội họa . Ở cô dậy lên những phẩm chất đáng quý , đó là sự hồn nhiên , trong sáng và nhân hậu . Khi bị anh trai gọi là Mèo , cô không buồn hay giận mà còn vui vẻ chấp nhận và thường dùng tên ấy để xưng hô với bạn bè . Mặt cô lúc nào cũng lấm lem màu vẽ do cô tự sáng chế . Bị anh la mắng thì Mèo vênh mặt lên . Mặc dù tài năng hội họa của cô được mọi người đánh giá rất cao nhưng cô vẫn giữ được tâm hồn trong sáng , hồn nhiên . Tuy hay bị anh la mắng nhưng cô vẫn dành cho anh những tình cảm thật tốt đẹp và rất trân trọng anh . Những tình cảm đó đã được thể hiện ở bức tranh đoạt giải nhất của cô . Khi dự thi trở về , mặc dù trước thái độ lạnh nhạt của anh trai , Mèo vẫn kêu anh cùng đi nhận giải với mình. Em rất thích nhân vật Kiều Phương này!
chúc bạn học tốt
cảm ơn bạn nha
Đoạn trích 1 :Trong gian phòng lớn tràn ng bön bức tường. Bổ, mẹ tôi kẻo tôi chen qua dám đông để xemn bức tranh của Kiêu Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, mai bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như toa ra một thức ánh sáng rất lạ. Toát lên tir cáp mắt, tư thể ngôi của chủ không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hối hộp thì thẩm vào tai tôi: - Con có nhận ra con không? Tôi giật sững người. Chẳng hiêu ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hồ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia sao tôi phải bảm chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ar? Tôi nhìn như thôi miễn vào dòng chữ để trên bức tranh: "Anh trai tôi". Vậy mà dưới mặt tôi thì .. Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: "Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy Đoạn trích 2 Thưa anh, em cũng muốn khôn, nhưng khóng khôn được, dung đến việc là em thở bang một gang rái buon rau: rồi, không còn hơi sức đâu mà dào bởi giữa, Lăm khi em cũng nghĩ noi nhà cra the này là nguy hiểm, nhưng em nghèo sức quá, em nghĩ ròng rã hàng mấy tháng nay cũng không biết làm thế nào. Hay bây giờ em nghĩ thế này... Song anh có cho phép nói em mới dám nói... Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tôi phải bao: - Được, chú minh cứ nói thẳng thừng ra nào. Dế Choắt nhìn tôi mà rằng: Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh phòng khi tắt lửa tối dèn có đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang.. Chưa nghe hết cầu tôi đã hếch răng vì một hơi rõ dài rồi, với điệu bộ khinh khinh, tôi mắng: - Híc! Thông ngách sang nhà ta? Dễ nghe nhi! Chú mày hội như củ mèo thế này nào chịu được. Thôi im cái điều hát mưa dầm sụt sùi ấy đi. Đào tổ nông thì cho chết! Câu hỏi : xác định nội dung của hai đoạn trích trên.
Câu 1:
Đoạn trích 1 nói về tâm trạng xấu hổ, ngượng ngùng của nguời anh trong BTCEGT, người anh cảm thấy xấu hổ vì đã ganh tị với tài năng của em
Câu 2:
Dế Mèn cảm thấy khó chịu khi nghe đề nghị của Dế Choắt