cho khí clo qua ống sứ đựng 1,12g bột KL M ở nhiệt độ cao.Sau khi p.ư kết thúc, thu đc 3,25g muối. KL M là?
Ôn thi cấp 3 nhọc ghê)):
a) 2Fe + 3Cl2 --> 2FeCl3
nFe = 11,2/56 = 0,2 mol
Theo tỉ lệ phản ứng => nCl2 phản ứng = nFe.3/2 = 0,3 mol
=> mCl2 phản ứng = 0,3 . 71 = 21,3 gam.
b) Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
=> nHCl cần để phản ứng với 11,2 gam bột sắt tức 0,2 mol bột sắt = 0,4 mol
Mà CM = \(\dfrac{n}{V}\)=> VHCl = \(\dfrac{0,4}{2}\)= 0,2 lít
Hỗn hợp X gồm FeO Fe2O3 Fe304 cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X đun nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 llít khí B ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối so với H2 là 20,4. Tính giá trị m Giải bài này hộ e chi tiết xíu :))
\(n_{CO}=a\left(mol\right),n_{CO_2}=b\left(mol\right)\)
\(n_B=a+b=0.5\left(mol\right)\)
\(m_B=20.4\cdot2\cdot0.5=20.4\left(g\right)\)
\(\Leftrightarrow28a+44b=20.4\)
\(KĐ:a=0.1,b=0.4\)
\(n_{CO\left(pư\right)}=n_{CO_2}=0.4\left(mol\right)\)
\(BTKL:\)
\(m=0.4\cdot44+64-0.4\cdot28=70.4\left(g\right)\)
Một ống sứ chứa 5,44 gam một hỗn hợp (Q) gồm ba chất là Fe, FeO và Fe2O3. Nung nóng ống ở nhiệt độ cao rồi cho một dòng khí hiđro đi qua. Dẫn khí tạo thành sau phản ứng đi qua bình đựng dung dịch axit sunfuric đặc. Sau khi phản ứng kết thúc khối lượng của bình đựng axit sunfuric tăng thêm 1,08 gam. Nếu cũng lấy 5,44 gam (Q) cho tác dụng với dung dịch axit clohiđric 1M dư thì thu được 0,672 lit khí hiđro (đktc).
1. Viết các phuơng trình hoá học.
2. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp (Q).
3. Tính thể tích dung dịch axit HCl 1M tối thiểu để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp (Q).
Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam X đun nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 63,6 gam chất rắn trong ống sứ và 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 20,4. Giá trị của m là
A. 90
B. 45
C. 35
D. 70
Đáp án D
Hỗn hợp khí thu được gổm: CO dư và CO2 sinh ra
Gọi n(CO) =a, n(CO2)= b
Ta có: a+b = 11,2:22,4 và 28a+ 44b= 11,2/22,4. 20,4. 2
Tìm được a= 0,1 và b= 0,4. Vậy n(CO) p.ư = 0,4
BTKL: m + m(CO p.ư) = m(CR) +m(CO2)
m= 63,6 + 0,4. 44- 0,4. 28 = 70 (g)
Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam X đun nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 63,6 gam chất rắn trong ống sứ và 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 20,4. Giá trị của m là
A. 90
B. 45
C. 35
D. 70
Đáp án D
Hỗn hợp khí thu được gổm: CO dư và CO2 sinh ra
Gọi n(CO) =a, n(CO2)= b
Ta có: a+b = 11,2:22,4 và 28a+ 44b= 11,2/22,4. 20,4. 2
Tìm được a= 0,1 và b= 0,4. Vậy n(CO) p.ư = 0,4
BTKL: m + m(CO p.ư) = m(CR) +m(CO2)
m= 63,6 + 0,4. 44- 0,4. 28 = 70 (g)
Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, cho 1 luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hh X đun nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64g chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B ( đktc) có tỉ khối so với H2 là 20,4. Tính giá trị m.
Dẫn khí CO dư qua ống đựng bột một oxit sắt (FexOy) ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 0,84 gam sắt và dẫn khí sinh ra vào nước vôi trong dư thì thu được 2 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của FexOy.
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Cả 3 đáp án đều sai
Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm Fe FeO Fe2 O3 nung nóng sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 6,4 g chất rắn a và 11,2 lít khí B ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối so với H2 là 20,4 Tính m
B gồm CO(a mol) ; CO2( b mol)
Ta có:
\(n_B = a + b = \dfrac{11,2}{22,4}=0,5(mol)\\ m_B = 28a + 44b = 0,5.2.20,4 = 20,4(gam)\\ \Rightarrow a = 0,1 ; b = 0,4\\ CO + O_{oxit} \to CO_2\\ n_O = n_{CO_2} = 0,4(mol)\\ \Rightarrow m = m_A + m_{O\ pư} = 6,4 + 0,4.16 = 12,8(gam)\)
Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4 x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam.
Hỗn hợp X gồm Fe, FeO và Fe2O3. Cho một luồng CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được 64 gam chất rắn A trong ống sứ và 11,2 lít khí B (đktc) có tỉ khối so với H2 là 20,4. Tính giá trị m
A. 35,2 gam
B. 105,6 gam
C. 70,4 gam
D. 140,8 gam
Đáp án : C
Tổng quát : CO + OOxit -> CO2
,nB = 0,5 mol ; MB = 40,8g => có CO và CO2
=> nCO = 0,1 ; nCO2 = 0,4 mol
=> mX = mA + mO pứ = 64 + 0,4.16 = 70,4g
Các phản ứng khử sắt oxit có thể có:
3Fe2O3 + CO --> 2Fe3O4 + CO2 (1)
Fe3O4 + CO --> 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO --> Fe + CO2 (3)
Như vậy chất rắn A có thể gồm 3 chất Fe, FeO, Fe3O4 hoặc ít hơn, điều đó không quan trọng và việc cân bằng các phương trình trên cũng không cần thiết, quan trọng là số mol CO phản ứng bao giờ cũng bằng số mol CO2 tạo thành. nB = 11,2/22,5 = 0,5 mol
Gọi x là số mol của CO2 ta có phương trình về khối lượng của B:
44x + 28(0,5 x) = 0,5 x 20,4 x 2 = 20,4
nhận được x = 0,4 mol và đó cũng chính là số mol CO tham gia phản ứng.
Theo ĐLBTKL ta có:
mX + mCO = mA + mCO2
--> m = 64 + 0,4 x 44 - 0,4 x 28 = 70,4 gam
chon C nha