cho tam giác abc có 3 góc nhọn . các đường cao bd và ck cắt nhau ở H . c/m
a. tứ giác akhb nội tiếp được
b. \(\Delta AKD\sim\Delta ACB\)
c. kẻ tiếp tuyến Bx tại D của (O) , đường kính BC , cắt AH tại M . C/m : M là trung điểm của AH
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Đường cao BD và Ck cắt nhau tại H.
a)Chứng minh tứ giác ADHK nội tiếp được trong một đường tròn
b)Chứng minh tam giác AKD và tam giác ADB đồng dạng.
c)Kẻ tiếp tuyến Dx tại của đường tròn tâm O đường kính BC cắt AH tại M. Chứng minh là M trung điểm của AH.
a: góc ADH+góc AKH=180 độ
=>ADHK nội tiếp
b: góc BKC=góc BDC=90 độ
=>BKDC nội tiếp
=>góc AKD=góc ACB
Xét ΔAKD và ΔACB có
góc AKD=góc ACB
góc A chung
=>ΔAKD đồng dạng với ΔACB
cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O) ,có 2 đường cao BE và CF.Hai tiếp tuyến của O tại B ,C cắt nhau tại K.Đường thẳng AK cắt đường tròn (O) tại D
a) chứng minh BFEC nội tiếp
b) chứng minh \(\Delta\)KBD \(\sim\)\(\Delta\)KAB và AB.CD=AC.BD
c) chứng minh AK đi qua trung điểm EF
Cho \(\Delta ABC\) nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O). các đường cao BE, CF cắt nhau tại H. Gọi D là giao điểm của AH và BC. Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại F
a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp và \(\widehat{EAH}=\widehat{EBC}\)
b) Đường kính AK của (O) cắt EF tại M, cắt BC tại N. Tiếp tuyến tại K của (O) cắt AH tại Q. Chứng minh HM // QN
c) Gọi I là trung điểm BC. Đường tròn đường kính AH cắt AI tại P. Chứng minh SA = SP
a: góc AEH+góc AFH=180 độ
=>AEHF nội tiếp
góc EAH+góc ACB=90 độ
góc EBC+góc ACB=90 độ
=>góc EAH=góc EBC
b: AK cắt EF tại M
AK cắt BC tại N
AH cắt (O) tại K
=>HM//AB và QN//AB
=>HM//QN
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn ( O , R ) . Các đường cao BK và CD cắt nhau tại H . Nối D với K
a) Tìm các tứ giác nội tiếp trong hình
b) Kẻ tiếp tuyến Ax với ( O ) . Chứng minh Ax song song với DK
c) Kẻ AH cắt BC tại M . Chứng minh KB là tia phân giác của góc DKM
d) Kẻ AO cắt đường tròn tại điểm F . Chứng minh BF là hình bình hành
e) Biết AH = 6 , BC = 8 . Tìm R
a: Xét tứ giác ADHK có
\(\widehat{ADH}+\widehat{AKH}=90^0+90^0=180^0\)
=>ADHK là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác BDKC có \(\widehat{BDC}=\widehat{BKC}=90^0\)
nên BDKC là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
\(\widehat{xAC}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây cung AC
\(\widehat{ABC}\) là góc nội tiếp chắn cung AC
Do đó: \(\widehat{xAC}=\widehat{ABC}\)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{AKD}\left(=180^0-\widehat{DKC}\right)\)
nên \(\widehat{xAC}=\widehat{AKD}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị
nên Ax//DK
c: Xét ΔABC có
BK,CD là các đường cao
BK cắt CD tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
=>AH\(\perp\)BC tại M
Xét tứ giác HKCM có \(\widehat{HKC}+\widehat{HMC}=90^0+90^0=180^0\)
nên HKCM là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{HKM}=\widehat{HCM}\)
mà \(\widehat{HCM}=\widehat{BAM}\left(=90^0-\widehat{ABM}\right)\)
nên \(\widehat{HKM}=\widehat{BAM}\)
mà \(\widehat{BAM}=\widehat{DKB}\)(ADHK là tứ giác nội tiếp)
nên \(\widehat{DKH}=\widehat{MKH}\)
=>\(\widehat{DKB}=\widehat{MKB}\)
=>KB là phân giác của góc DKM
a: Xét tứ giác ADHK có
ˆADH+ˆAKH=900+900=1800���^+���^=900+900=1800
=>ADHK là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác BDKC có ˆBDC=ˆBKC=900���^=���^=900
nên BDKC là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
ˆxAC���^ là góc tạo bởi tiếp tuyến Ax và dây cung AC
ˆABC���^ là góc nội tiếp chắn cung AC
Do đó: ˆxAC=ˆABC���^=���^
mà ˆABC=ˆAKD(=1800−ˆDKC)���^=���^(=1800−���^)
nên ˆxAC=ˆAKD���^=���^
mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị
nên Ax//DK
c: Xét ΔABC có
BK,CD là các đường cao
BK cắt CD tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
=>AH⊥⊥BC tại M
Xét tứ giác HKCM có ˆHKC+ˆHMC=900+900=1800���^+���^=900+900=1800
nên HKCM là tứ giác nội tiếp
=>ˆHKM=ˆHCM���^=���^
mà ˆHCM=ˆBAM(=900−ˆABM)���^=���^(=900−���^)
nên ˆHKM=ˆBAM���^=���^
mà ˆBAM=ˆDKB���^=���^(ADHK là tứ giác nội tiếp)
nên ˆDKH=ˆMKH���^=���^
=>ˆDKB=ˆMKB���^=���^
=>KB là phân giác của góc DKM
1, Cho tam giác ABC nội tiếp (O) đường kính AD. Qua D kẻ tiếp tuyến với đường tròn cắt BC kéo dài tại P. Đường thẳng PO cắt AB, AC ở N, M. Chứng minh rằng OM = ON.
2, Cho tam giác ABC trực tâm H. Gọi A',B',C' là trung điểm của BC, CA, AB. Vẽ 3 đường tròn bằng nhau có tâm A, B, C. (A) cắt B'C' tại D và D'; (B) cắt A'C' tại E và E'. (C) cắt A'B' ở K và K'. CMR: 6 điểm D,D',E,E',K,K' thuộc 1 đường tròn.
3, Cho tam giác ABC nội tiếp (O). Phân giác góc A cắt (O) tại M, vẽ đường kính MN. Phân giác góc B, góc C cắt AN tại P, Q. CMR tứ giác PCBQ nội tiếp
Cho ΔABC nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O) có hai đường cao BD và CE
a) Chứng minh tứ giác BEDC nội tiếp và ΔABC∼ΔADE
b) Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) cắt nhau tại M, OM cắt BC tại H.
Chứng minh AB.BH=AD.BM
c) AM cắt DE tại I. Chứng minh góc AIE= góc AHC
B1: Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Vẽ đường cao AH, đường tròn tâm O đường kính AH cắt AB tại E và cắt AC tại điểm F.
a) Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật
b) Chứng minh tứ giác BEFC nội tiếp
c) Gọi I là trung điểm của B
C.Chứng minh AI vuông góc với EF
d) Gọi K là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác BEF
C.Tính diện tích hình tròn tâm K.
B2: Cho ABC nhọn, đường tròn (O) đường kính BC cắt AB, AC lần lượt tại E và D, CE cắt BD tại H
a) Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp
b) AH cắt BC tại F. chứng minh FA là tia phân giác của góc DFE
c) EF cắt đường tròn tại K ( K khác E). chứng minh DK// AF
d) Cho biết góc BCD = 450 , BC = 4 cm. Tính diện tích tam giác ABC
B 3: cho đường tròn ( O) và điểm A ở ngoài (O)sao cho OA = 3R. vẽ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (O) ( B và C là hai tiếp tuyến )
a) Chứng minh tứ giác OBAC nội tiếp
b) Qua B kẻ đường thẳng song song với AC cắt ( O) tại D ( khác B). đường thẳng AD cắt ( O) tại E. chứng minh AB2= AE. AD
c) Chứng minh tia đối của tia EC là tia phân giác của góc BEA
d) Tính diện tích tam giác BDC theo R
B4: Cho tam giác ABC nhọn, AB >AC, nội tiếp (O,R), hai đường cao AH, CF cắt nhau tại H
a) Chứng minh tứ giác BDHF nội tiếp? Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó
b) Tia BH cắt AC tại E. chứng minh HE.HB= HF.HC
c) Vẽ đường kính AK của (O). chứng minh AK vuông góc với EF
d) Trường hợp góc KBC= 450, BC = R. tính diện tích tam giác AHK theo R
B5: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Ba đương cao AE, BF, CK cắt nhau tại H. Tia AE, BF cắt đường tròn tâm O lần lượt tại I và J.
a) Chứng minh tứ giác AKHF nội tiếp đường tròn.
b) Chứng minh hai cung CI và CJ bằng nhau.
c) Chứng minh hai tam giác AFK và ABC đồng dạng với nhau
B6: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn ( O; R ),các đường cao BE, CF .
a)Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp.
b)Chứng minh OA vuông góc với EF.
B1, a, Xét tứ giác AEHF có: góc AFH = 90o ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
góc AEH = 90o (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
Góc CAB = 90o ( tam giác ABC vuông tại A)
=> tứ giác AEHF là hcn(đpcm)
b, do AEHF là hcn => cũng là tứ giác nội tiếp => góc AEF = góc AHF ( hia góc nội tiếp cùng chắn cung AF)
mà góc AHF = góc ACB ( cùng phụ với góc FHC)
=> góc AEF = góc ACB => theo góc ngoài tứ giác thì tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp (đpcm)
c,gọi M là giao điểm của AI và EF
ta có:góc AEF = góc ACB (c.m.t) (1)
do tam giác ABC vuông tại A và có I là trung điểm của cạng huyền CB => CBI=IB=IA
hay tam giác IAB cân tại I => góc MAE = góc ABC (2)
mà góc ACB + góc ABC + góc BAC = 180o (tổng 3 góc trong một tam giác)
=> ACB + góc ABC = 90o (3)
từ (1) (2) và (3) => góc AEF + góc MAE = 90o
=> góc AME = 90o (theo tổng 3 góc trong một tam giác)
hay AI uông góc với EF (đpcm)
HỎI TỪNG CÂU THÔI !
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Đương cao BD và CK cắt nhau tại H . Kẻ tiếp tuyến Dx tại D của đường tròn tâm O bán kính BC cắt AH tại M. Chứng minh M là trung điể của AH
Cho tam giác abc có các góc nhọn nội tiếp đường tròn (o). Hai đường cao Bd và CE cắt nhau tại H. a) Chứng minh: Các tứ giác ADHE, BEDC nội tiếp. b) Chứng minh: Góc EAH = Góc ECB c) Từ A kẻ tiếp tuyến xy với đường tròn. Chứng minh: xy//DE
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp trong (O;R) có BD và CE là các đường cao. Cho góc A = 60 độ, tính theo R diện tích tứ giác OEAD
Có thể giải như sau:
Tam giác vuông ABD có ^BAD = 60o => AD = AB/2
Dễ thấy tg vuông ABD đồng dạng với tg vuông ACE => AD/AE = AB/AC => AD/AB = AE/AC => tg AED đông dạng tam giác ABC ( vì có chung góc A) => ED/BC = ADAB = 1/2 => ED = BC/2
Dễ tính được BC = RV3 => ED = RV3/2
Mặt khác : Vẽ đường kính AF => BF//CE (vì cùng _I_ với AB). Dễ thấy BCDE nội tiếp => ^BDE = ^BCE (cùng chắn cung BE) = ^CBF ( so le trong) = ^CAF (cùng chắn cung CF của (O) ) => AF _I_ DE ( vì đã có AD _I_ BD)
Vậy S(OEAD) = AO.ED/2 = R^2V3/4 => R = V(4SV3/3)
p/s:tham khảo