Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tiến Hoàng Minh
Xem chi tiết
Tiến Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Đạt
7 tháng 10 2021 lúc 21:10

Xét hình thang ABCD có:

AE = DE

BF = CF

=> EF là đường trung bình của hình thang ABCD

=> EF// AB và DC (1)

Mà : K ∈ EF (2)

Từ (1), (2) => EK // DC

Xét tam giác ADC có

AE = DE

EK// DC

=> AK = CK

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 21:17

Xét hình thang ABCD có 

E là trung điểm của AD

F là trung điểm của BC

Do đó: EF là đường trung bình của hình thang ABCD

Suy ra: \(FE=\dfrac{AB+CD}{2}\)

Tiến Hoàng Minh
Xem chi tiết
# Ác ma tới từ thiên đườ...
7 tháng 10 2021 lúc 21:32

E,F là trung điểm của AD và BC

=>  EF là đường trung bình của hình thang ABCD

=> \(EF=\dfrac{AB+CD}{2}\)

Phan An
Xem chi tiết
Minh Hiếu
7 tháng 10 2021 lúc 21:29

Tham khảo đây nha:

https://hoidap247.com/cau-hoi/1107494

Lê Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
18 tháng 9 2017 lúc 12:14

A B C D E F O G H K

Trên tia đối của ED lấy điểm K sao cho E là trung điểm của DK.

Xét \(\Delta\)DAE=\(\Delta\)KBE (c.g.c) => AD=BK (2 cạnh tương ứng)

Mà AD=BC => BK=BC => \(\Delta\)BKC cân tại B => ^BCK=(1800-^KBC)/2 (1)

Lại có: ^DAE=^KBE (2 góc tương ứng) => AD//BK (2 góc so le trg bằng nhau)

hay OH//BK => ^HOG=^KBC ( Đồng vị) (2)

E là trung điểm DK; F là trung điểm DC => EF là đường trung bình \(\Delta\)DKC

=> EF//KC hay HG//KC => ^OGH=^BCK (3)

Thay (2) và (3) vào (1); ta được: ^OGH=(1800-^HOG)/2 => \(\Delta\)HOG cân tại O

=> OG=OH (đpcm)

Nguyễn Thúy Hằng
Xem chi tiết
Phạm Xuân Kiên
29 tháng 8 2016 lúc 20:25

Ta có M,N là trung điểm của AB,BC 

Suy ra : MN là đường trung bình của Tam giác ABC 

Suy ra : MN = AC chia 2 và MN // EF 

C/m tương tự : MF // NE

Phuong Nguyen
2 tháng 8 2017 lúc 11:58

Áp dụng đường trung bình để giải

Nguyễn Phan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 8 2021 lúc 16:59

a) Trong tam giác ADC, ta có:

E là trung điểm của AD (gt)

I là trung điểm của AC (gt)

Nên EI là đường trung bình của ∆ ABC

⇒ EI // CD (tính chất đường trung bình của tam giác)

Và EI=CD/2

Trong tam giác ABC ta có:

I là trung điểm của AC

F là trung điểm của BC

Nên IF là đường trung bình của ∆ ABC

⇒ IF // AB (tính chất đường trung bình của tam giác)

Và IF=AB/2

 

b) Trong ∆ EIF ta có: EF ≤ EI + IF (dấu “=” xảy ra khi E, I, F thẳng hàng)

Mà EI=\(\dfrac{CD}{2}\); IF=\(\dfrac{AB}{2}\) (chứng minh trên) ⇒EF≤\(\dfrac{CD}{2}+\dfrac{AB}{2}\)

Vậy EF≤\(\dfrac{AB+CD}{2}\) (dấu bằng xảy ra khi AB // CD)

Tick nha 😘

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2021 lúc 20:53

a) Xét ΔACD có 

I là trung điểm của AC

E là trung điểm của AD

Do đó: EI là đường trung bình của ΔACD

Suy ra: EI//CD

Xét ΔABC có 

I là trung điểm của AC

F là trung điểm của BC

Do đó: IF là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: IF//AB

dmdaumoi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 8 2021 lúc 21:40

c: Ta có: \(EF\le KE+KF\)

\(\Leftrightarrow EF\le\dfrac{DC+AB}{2}\)

Dấu '='xảy ra khi E,K,F thẳng hàng

hay EF//AB//DC

Suy ra: ABCD là hình thang