Ở 15°C, hòa tan mấy gam K2CO3 và mấy gam nước để thu được 24,2 gam Dung dịch bão hòa, biết độ tan K2CO3 ở nhiệt độ này là 21 gam??
Giúp em với ạ
Tính độ tan của K 2 C O 3 trong nước ở 20 ° C . Biết rằng ở nhiệt độ này hòa tan hết 45 gam muối trong 150 gam nước thì dung dịch bão hòa
A. 20 gam
B. 30 gam
C. 45 gam
D. 12 gam
Đáp án B
150 g nước thì hòa tan tối đa 45 gam K 2 C O 3
100 gam nước thì hòa tan tối đa = 30 gam
Bàu 1:Muốn pha được 27,2g đ bão hòa NaCl ở 20 độ C thì cần lấy mấy gam NaCl hòa tan với mấy gam H2O ở nhiệt độ này,biết độ tan là 36g
Bài 2:
a) Đem 21g dung dịch NaCl bão hòa ở 50 độ C cho bay hơi nước từ từ thì thu được 6g muối khan.Tính lượng nước đã bay hơi và độ tan của NaCl ở 50 độ C
b) Đun 120g H2O đến 50 độ C rồi hòa tan vào đó hết 28g NaCl thì thu được dung dịch bão hòa hay chưa bão hòa?
Giúp e với ạ.Em đang cần gấp ạ
giúp em với ạ do mai e đi học r ạ :((
Câu 5: Ở 20oC, độ tan của K2CO3 là 112 gam. Vậy ở 20oC, cần hòa tan bao nhiêu gam K2CO3 vào 250 gam nước để thu được dung dịch bão hòa?
Câu 2 : Cho D = m/v. Lập công thức thể hiện mối quan hệ giữa C% và CM
Câu 5
\(S_{20^oC}=\dfrac{m_{K_2CO_3}}{m_{H_2O}}.100=112\left(g\right)\)
=> \(m_{K_2CO_3}=\dfrac{112.250}{100}=280\left(g\right)\)
Câu 6:
\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%\) (1)
\(C_M=\dfrac{n_{ct}}{V_{dd}}\) (2)
(1) => \(C\%=\dfrac{M_{ct}.n_{ct}}{1000.V_{dd}.D}.100\%\)
=> \(n_{ct}=\dfrac{C\%.1000.V_{dd}.D}{100\%.M_{ct}}=\dfrac{C\%.1000.V_{dd}.D}{M_{ct}}\)
=> \(C_M=\dfrac{n_{ct}}{V_{dd}}=\dfrac{\dfrac{C\%.1000.V_{dd}.D}{M_{ct}}}{V_{dd}}=\dfrac{C\%.1000.D}{M_{ct}}\)
tham khảo
Ta có: Lấy V lít hay 1000V ml dung dịch
=> Khối lượng dung dịch là: mdd = 100V. D
=> Khối lượng chất tan là: mctan=mdd100%.C%=1000V.D100%.C%=10V.D.C%mctan=mdd100%.C%=1000V.D100%.C%=10V.D.C%
=> Số mol của chất tan là: $$nctan=mctanM=10V.D.C%M$$nctan=mctanM=10V.D.C%M
Mà ta có:
CM=nctanV=10V.D.C%MV⇒CM=10.D.C%M(dpcm)
mik ko biết lm câu 1
a. Tính khối lượng dung dịch thu được khi hòa tan 15 gam NaCl vào 65 gam nước?
b. Ở nhiệt độ 18°C, khi hòa tan hết 53 gam Na₂CO₃ vào 250 gam nước thì được dung dịch bão hòa. Xác định độ tan của muối Na₂CO₃ ở nhiệt độ trên.
a) mdd =15+65=80g
b)
⇒SNa2CO3=\(\dfrac{53}{250}\).100=21,2g
Vậy độ tan của muối Natricacbonat ở 18 độ C là 21,2g
a. mdd = 15+65 = 80 (g)
b. Độ tan của muối Na2CO3 ở 18^oC là : S = (53 x 100)/250 = 21,2 (gam).
Biết rằng ở 20 độ C, 100 gam nước hòa tan tối đa được 204 gam đường. Vậy cũng ở nhiệt độ đó, 300 gam đường hòa tan vào 200 gam nước thì thu được
một dung dịch đã bão hòa
một dung môi đã bão hòa
một dung dịch chưa bão hòa
một dung môi chưa bão hòa
Ở 20 độ C:
100 gam H2O___________204 gam đường
200 gam H2O ________________x gam đường
Ta có:
x= (200.204)/100= 408(gam) > 300 (gam)
=> Thu được dung dịch chưa bão hòa
Hòa tan 28,72 gam NaCl vào 80 gam nước ở nhiệt độ 200C thì thu được dung dịch bão hòa. Độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là:
A. 35,5 gam. B. 35,9 gam. C. 36,5 gam. D. 37,2 gam.
Độ tan của NaCl : \(S=\dfrac{28,72}{80}.100=35,9\left(g\right)\)
=> Chọn B
. Biết ở 25oC, 100 gam nước hòa tan tối đa 36 gam muối ăn tạo thành dung dịch bảo hòa, vậy nếu ở nhiệt độ này nếu hòa 45 gam muối ăn và 120 gam nước thì dung dịch thu được đã bão hòa hay chưa
Số gam nước cần dùng để hoà tan 45 gam muối ăn tạo dung dịch bão hoà là:
\(m_{H_2O}=\dfrac{45}{36}.100=125\left(g\right)\)
Vậy nếu hoà 45 gam muối ăn vào 120 gam nước thì dung dịch chưa bão hoà.
Ở 25oC có 175 gam dung dịch CuSO4 bão hòa. Đun nóng dung dịch đến 90oC. Hỏi phải thêm vào dung dịch bao nhiêu gam CuSO4 để được dung dịch bão hòa ở nhiệt độ này. Biết độ tan CuSO4 ở 25oC là 40 gam và 90oC là 80 gam.
a. Ở 20o C, khi hòa tan 60 gam KNO3 vào 190 nước thì thu được dung dịch bão hòa. Tính độ tan của KNO3 ở nhiệt độ đó?
b. Hỏi có bao nhiêu gam NaCl kết tinh khi hạ nhiệt độ từ 1000C xuống 250C đối với 69,9g dung dịch NaCl bão hòa. Biết ở 1000C độ tan của NaCl là 39,8g, ở 250C độ tan của NaCl là 36g.
\(a,S_{KNO_3\left(20^oC\right)}=\dfrac{60}{190}.100=31,6\left(g\right)\)
\(b,m_{H_2O}=\dfrac{69,9}{39,8+100}.100=50\left(g\right)\\ \rightarrow m_{NaCl\left(tách,ra\right)}=\dfrac{50}{100}.\left(39,8-36\right)=1,9\left(g\right)\)