Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thanh Trần
Xem chi tiết
Minh Thư Đặng
12 tháng 4 2022 lúc 21:05

vì khi nước sôi nước sẽ tràn nếu như ấm đầy nước 

Chuu
12 tháng 4 2022 lúc 21:05

bởi vì lúc nước sôi nó tràn nước ra khỏi ấm

huy hoàng trần
14 tháng 4 2022 lúc 15:42

khi nước sôi sẽ tràn ra ngoài

Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 8:57

Tiền lãi của chiếc quạt là:

\(20\%\times1800000=360000\left(đ\right)\)

Giá vốn của chiếc quạt: 

\(1800000-360000=1440000\left(đ\right)\)

Đáp số: ...

Đào Trí Bình
18 tháng 8 2023 lúc 9:02

1440000đ nha

Nguyễn Hà Phương
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
18 tháng 8 2023 lúc 8:49

Lãi của món chiếc quạt là:

\(1800000\times20\%=360000\left(đ\right)\)

Giá vốn của chiếc quạt là:

\(1800000-360000=1440000\left(đ\right)\)

Đáp số: 1440000 đồng

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2023 lúc 8:48

Giá vốn của chiếc quạt là:

1800000:120%=1500000(đồng)

Nguyễn Hà Phương
18 tháng 8 2023 lúc 8:49

120% ở đâu vậy ạ 

công chúa tóc mây
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
5 tháng 6 2017 lúc 9:13

1 giờ vòi thứ nhất chảy được : 1 : 2 = \(\frac{1}{2}\)(bể)

1 giờ vòi thứ hai chảy được : 1 : 4 = \(\frac{1}{4}\)(bể)

1 giờ cả 2 vòi chảy được :

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)(bể)

Vậy còn : \(1-\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\)bể chưa có nước khi cả 2 vòi cùng chảy trong 1 giờ

nguyen hong phuc
5 tháng 6 2017 lúc 9:16

Dễ thôi.

1 h vòi 1 chảy duoc : \(1:2\)=\(\frac{1}{2}\)

1 h vòi 2 chay duoc : \(1:4\)=\(\frac{1}{4}\)

Suy ra , 1 h ca hai voi chay duoc : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)

Vậy còn số phần bể chưa có nước : \(1-\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\)

nguyễn thị minh châu
5 tháng 6 2017 lúc 9:22

bài này dạng toán chung riêng 

 bạn lấy nháp vẽ hai hình chữ nhật chiều rộng 2 ô chiều dài 4 ô rồi giải

 1/2 giờ(1 giờ ) của vòi thứ nhất là 4 phần

1/4 giờ (1 giờ )của vòi thứ hai là 2 phần

 trong hình chữ nhật lúc nãy có 8 ô

4+2=6

vậy phần bể chưa có nước là 

8-6=2 (phần )

 đáp số :........

nếu đúng các bạn  nha !

               

Trường Phan
Xem chi tiết
Bảo Chu Văn An
6 tháng 12 2021 lúc 10:37

thi tự làm nhé bạn

Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 12 2021 lúc 10:41

Câu 1:

\(a,\text{Slt: }\widehat{A_4}\text{ và }\widehat{B_1}\\ \text{Đv: }\widehat{A_4}\text{ và }\widehat{B_3}\\ b,a\text{//}b\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A_4}=\widehat{B_1}=42^0\left(\text{so le trong}\right)\\\widehat{B_2}=180^0-\widehat{A_4}=138^0\left(\text{trong cùng phía}\right)\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Trần Gia Bảo
Xem chi tiết
Edogawa Conan
26 tháng 2 2018 lúc 20:35

Ta có : 2x - 37 = (2x + 1) - 38

Do 2x + 1 \(⋮\)2x + 1

Để (2x + 1) - 38 \(⋮\)2x + 1 thì 38 \(⋮\)2x + 1 => 2x + 1 \(\in\)Ư(38) = \(\left\{\pm1;\pm2;\pm19;\pm38\right\}\)

Lập bảng :

2x + 11-12-219-1938-38
    x  0 -1 ko thõa mãnkhông thõa mãn 9 -10  ko thõa mãnko thõa mãn

Vậy x = {0; -1; 9; -10} thì (2x - 37) \(⋮\)2x + 1

OoO Hoàng Tử Lạnh Lùng O...
Xem chi tiết
Sad Memories
7 tháng 3 2017 lúc 21:52

\(P=\frac{3}{4}\cdot\frac{8}{9}\cdot\frac{15}{16}\cdot\cdot\cdot\frac{99}{100}\)

\(P=\frac{1\cdot3}{2\cdot2}\cdot\frac{2\cdot4}{3\cdot3}\cdot\frac{3\cdot5}{4\cdot4}\cdot\cdot\cdot\frac{9\cdot11}{10\cdot10}\)

\(P=\frac{1\cdot3\cdot2\cdot4\cdot3\cdot5\cdot\cdot\cdot9\cdot11}{2\cdot2\cdot3\cdot3\cdot4\cdot4\cdot\cdot\cdot10\cdot10}\)

\(P=\frac{\left(1\cdot2\cdot3\cdot\cdot\cdot9\right)\cdot\left(3\cdot4\cdot5\cdot\cdot\cdot11\right)}{\left(2\cdot3\cdot4\cdot\cdot\cdot10\right)\cdot\left(2\cdot3\cdot4\cdot\cdot\cdot10\right)}\)

\(P=\frac{1\cdot11}{10\cdot2}=\frac{11}{20}\)

Nguyễn Nhật Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Linh
3 tháng 5 2020 lúc 9:11

Mik xin m.n giúp mik câu này, mik cần gấp lắm lun

Khách vãng lai đã xóa
-..-
3 tháng 5 2020 lúc 10:04

trả lời :

Kết quả tùy thuộc điều kiện làm thí nghiệm tuy nhiên có 1 giai đoạn nóng chảy nhiệt độ luôn bằng không.

*Ryeo*

Khách vãng lai đã xóa
zZz Nhók Nhí Nhảnh zZz
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Khoa
16 tháng 10 2016 lúc 17:33

5 số tự nhiên liên tiếp là : a+1,a+2,a+3,a+4,a+5 suy ra a+5 chia het cho 5

Vậy trong 5 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 5

Nguyễn Xuân Sáng
16 tháng 10 2016 lúc 18:41

Ta có 5 số tn liên tiếp là n; n + 1; n + 2; n + 3; n + 4 nếu n chia hết cho 5 => đpcm
Nếu n chia cho 5 dư 1 => n + 4 chia hết cho 5 => đpcm 
Nếu n chia cho 5 dư 2 => n + 3 chia hết cho 5 => đpcm
Nếu n chia cho 5 dư 3 => n + 2 chia hết cho 5 => đpcm
Nếu n chia cho 5 dư 4 => n + 1 chia hết cho 5 => đpcm
( đpcm: điều phải chứng minh )

Trần Mỹ Anh
16 tháng 10 2016 lúc 19:16

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là a , a + 1 , a + 2 , a + 3 , a + 4

Nếu a = 5k thì a chia hết cho 5

Nếu a = 5k + 1 thì a + 4 = 5k + 1 + 4 = 5k + 5 chia hết cho 5

Nếu a = 5k + 2 thì a + 3 = 5k + 2 + 3 = 5k + 5 chia hết cho 5

Nếu a = 5k + 3 thì a + 2 = 5k + 3 + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5

Nếu a = 5k + 4 thì a + 1 = 5k + 4 + 1 = 5k + 5 chia hết cho 5

Vậy trong 5 số tự nhiên liên tiếp, luôn có một số chia hết cho 5