hãy tả lại quang cảnh thành phố Tuyên Quang trong dêm hội thành tuyên
Viết bài văn thuật lại Lễ Hội Thành Tuyên ở Tuyên Quang và chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc của em.
Phương án nào nêu đúng nhất sự kiện lịch sử được thuật lại trong văn bản trên?
A. Đại hội Quốc dân họp ở Tân Trào (Tuyên Quang)
B. Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc được thành lập
C. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
D. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập
C. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945
Em hãy tả lại quang cảnh mùa hè trên quê hương em( các bạn viết 2 bài nhé: Tả mùa hè ở thành phố và ở nông thôn)
Những buổi sáng mùa Hè thường được bắt đầu với những vạt nắng vàng hươm từ dãy núi phía Đông, tiếng chim lảnh lót chuyền cành, vài cánh cò bay muộn trên nền trời xanh ngắt còn ngơ ngác mảnh trăng non và mùi hoa nhài thoang thoảng từ bụi cây gần bờ giếng đưa lại. Thi thoảng, đầu hè đã có quả mít mật chín mũm, thơm lừng đặt ngay ngắn, bởi thứ quả này rất thảo nhưng lại rất hay cáu bẳn. Hễ thấy mùi thơm ngọt đưa trong gió là phải tìm cho bằng được, dùng hai tay vặn nhẹ mang vào, nhưng nếu lơ là, nó sẽ rụng xuống ngay và vỡ bét, lũ gà được một mẻ no, dù chắc chắn, với cái mỏ nhọn và sự mổ xong là nuốt ngấu nghiến, chúng chẳng biết vị mít mật thơm ngon ngọt ngào đến cỡ nào.
Những quả mít na thì lì lợm hơn, trừ khi nắng nóng quá chúng sẽ chín rùng rục, còn vào ngày bình thường, những cái miệng háu ăn và những cặp mắt hau háu có săm soi và trèo lên sờ nắn suốt cả ngày mới được vài quả bé bằng cái bát tô, tròn um ủm, bổ ra chưa ráo nhựa đã hết sạch. Phải ngày cây mít na đông đúc quả không chín chúng tôi mới sờ đến cây mít nghệ cuối vườn. Quả nó to và dài như cái thùng, treo lủng lẳng trên cành. Thấy bộp bộp là hò nhau lấy dây thừng cột vào cuống, vắt qua cành. Đứa ở trên cây cầm lấy dao, ngắm cho nó không rơi đụng quả khác, nhắm mắt chặt thật mạnh, mấy đứa ở dưới gốc thót bụng thả dây từ từ. Rồi cả lũ bâu vào khênh quả mít như người ta khênh cỗ quan tài đi chôn. Mà chôn thật, bởi, dù cường cượng hay đã chín mềm, hết góc này góc khác được xẻ ra, từng múi mít dài như chiếc lược, vàng ươm màu nghệ, tứa ra đầy mật lần lượt chui vào bụng lũ trẻ. Khi ấy, nghi thức cho buổi sáng mùa Hè đã tạm xong.
Nhưng, cũng có những sáng mùa Hè, sau giấc ngủ có hơi nước mát lịm, bước ra sân, giàn mướp bị bão quật ngả nghiêng, rơi rụng những đốt tre thâm xì, tơ tướp. Đấy là lúc rổ khoai lim vỏ tím lịm, ruột bở tung được dỡ ra, bốc hơi nghi ngút. Dụi vài cái cho mắt hết nhèm, chúng tôi sà vào rổ khoai, thi nhau thò tay búng, nóng bỏng tay rụt lại, kêu chí chóe. Theo kinh nghiệm thì cứ củ nào búng vào kêu bùng bục là bở, nhưng củ nào cũng bở cả, rốt cuộc, sau những tranh cướp, cãi vã, đứa nào đứa nấy hai tay hai củ khoai, ngoạm bên này một miếng, bên kia một miếng, cổ duỗi ra, mắt trợn ngược vì nghẹn.
Ăn xong, không đứa nào bảo đứa nào, đứa cầm rổ, đứa cầm cái xẻng nhỏ, dắt nhau ra bờ ao, chỗ rặng tre hàng ngày đứa nào đứa nấy sợ rắn không dám bén mảng vì thỉnh thoảng, có những con rắn đánh đu vắt vẻo trên cành tre, lột xác trắng xóa, nom rõ khiếp. Nhưng mưa bão xong, nghĩa là tay tre sẽ rụng nhiều, và đất mềm, hàng loạt măng tre nhu nhú đội đất xông lên. Khe khẽ gạt lớp đất ẩm phía trên, những củ măng bằng cái bát con trắng nõn nà, xắn nhẹ là đã lìa ra, lăn vào rổ. Nếu chịu khó chui vào bụi sẽ đẵn được những cây măng dài bằng cánh tay trẻ con, to như bắp đùi người lớn, non sần sật. Gai cào tơi tả, nhưng bù lại, sẽ có một bình măng dấm ớt cay xé lưỡi cho người lớn, và nồi canh măng cá, măng vịt ngọt lừ ăn đến căng cả rốn mà vẫn muốn chìa bát.
Cũng có sáng mùa Hè, không phải đợi nắng lên, ngay từ khi ngôi sao mai rõ dần và những ngôi sao đêm bắt đầu mờ đi, chúng tôi đã bấm nhau dậy. Rón rén dắt nhau xuống bờ ao. Gió sớm mai mát lịm, không khí thanh sạch tỉnh cả ngủ. Chị cả cầm cái sào tre nhỏ nhưng chắc, chị hai cẩn thận hơn được phân công cầm cái rổ nhỏ lót mấy tàu lá ngái bẻ vội, nhựa còn ròng ròng. Mấy đứa chúng tôi lăng xăng sẽ có nhiệm vụ tiếp theo. Những chiếc vó được thả từ tối hôm trước, chúng tôi không biết vì đứa nào cũng sợ ma không dám xuống ao. Chị cả thận trọng cất từng cái, từng bầy tôm tép nhảy lao xao bị lùa hết vào rổ, đậy lá lại, không có con nào rơi cho chúng tôi nhặt. Chỉ khoảng 30 phút đã đi hết một vòng quanh ao, cái rổ đã nằng nặng, và trời bắt đầu sáng rõ. Chúng tôi được phân công tìm hái mùi tầu trong vườn. Chị cả, chị hai buộc lại tóc, tất tả đi lên bếp, ra dáng người lớn lắm.
Bữa sáng, cả nhà ngạc nhiên với món mì gạo nấu tôm băm bỏ mùi tầu thơm tứa nước miếng ngọt sao lại ngọt thế? Chiếc nồi ngâm măng to đùng được trưng dụng để nấu mì bị vét đến những giọt nước cuối cùng mà vẫn thòm thèm.
Cho đến bây giờ, dù đã được ăn rất nhiều món mì của Tây, Tàu trên đời, tôi vẫn không sao quên được vị của bát mì nấu bằng những con tôm cụ đen sì băm nhuyễn, vừa ăn vừa thổi, suýt xoa toát mồ hôi những buổi sáng mùa Hè thời thơ bé.
Cái Hường nói nó thích mùa thu vì được ăn cốm, ăn hồng. Cái Liên lại bảo nó yêu mùa thu vì được đón trăng rằm tháng tám, được vui chơi phá cỗ và rước đèn trong Tết Trung thu. Em cũng rất yêu mùa thu.
Mùa thu là mùa tựu trường. Tuổi thơ chúng em, đứa nào cũng được mặc quần áo mới, hớn hở cắp sách tới trường, được gặp bạn bè, được gặp lại thầy, cô giáo. Mùa thu năm nay, em lên chín tuổi, trở thành cô học trò nhỏ lớp ba rồi đấy. Em sẽ tự đi học, bố mẹ không phải đưa đón nữa.
Mùa thu có Tết Độc lập mồng 2 tháng 9, nhân dân ta bồi hồi tưởng nhớ Bác Hồ kính yêu. Mùa thu, Đồ Sơn quê em có hội chọi trâu đông vui lắm. Hàng vạn người kéo về dự hội. Ông em và các cụ sẽ được uống rượu nhắm thịt trâu. Cả một vùng làng chài bao la “Bát Vạn Đồ Sơn” tưng bừng lễ hội. Mùa thu là mùa cá của làng chài.
Cái đẹp của mùa thu là cái đẹp của trăng thanh gió mát, là cái vui của vị ngọt trái thơm, là sự no ấm được mùa cá: cá chim, cá thu, cá nhụ, cá nục... đầy thuyền đầy chợ. Em yêu mùa thu. Em mong đợi mùa thu.
Người ta viết liên tiếp các chữ cái thành dãy chữ TUYÊN QUANG TUYÊN QUANG TUYÊN QUYANG... bằng các màu xanh,đỏ,vàng mỗi chữ cái 1 màu thì chữ cái thứ 2018 là chữ gì , màu gì
giới thiệu vắn tắt về sonh lô tại thành phố tuyên quang
các bạn giúp mình giải nhanh lên nhé mình voi lắm rồi
Đoạn sông Lô chảy ở Việt Nam có chiều dài 274 km (các sách khác nhau ghi từ 264 km tới 277 km), là một trong năm con sông dài nhất ở miền Bắc Việt Nam (Hồng, Đà, Lô, Cầu, Đáy).
Sông Lô vào địa phận Việt Nam ở xã Thanh Thủy, Vị Xuyên. Sông chảy qua Vị Xuyên, thành phố Hà Giang, Bắc Quang, Hàm Yên (có một đoạn dọc ranh giới Bắc Quang và Hàm Yên), Yên Sơn, thành phố Tuyên Quang, dọc theo ranh giới Yên Sơn và Sơn Dương rồi sang Đoan Hùng rồi lại dọc ranh giới Sơn Dương, Lập Thạch (phía đông) với Đoan Hùng, Phù Ninh, Việt Trì (phía tây). Sông Lô hợp lưu với sông Hồng ở ráp gianh giữa phường Bến Gót, phường Bạch Hạc (Việt Trì) và xã Tản Hồng (Ba Vì), cách chỗ sông Đà hợp lưu với sông Hồng khoảng 12 km.
Đoạn dài 156 km từ ngã ba Việt Trì đến cảng Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang, các loại tàu thuyền có tải trọng 100 đến 150 tấn vận tải có thể hoạt động được cả hai mùa. Đoạn từ thành phố Tuyên Quang đến thành phố Hà Giang, các tàu thuyền có tải trọng nhỏ có thể tham gia vận tải được vào mùa mưa.
Đoạn sông Lô chảy ở Việt Nam có chiều dài 274 km (các sách khác nhau ghi từ 264 km tới 277 km), là một trong năm con sông dài nhất ở miền Bắc Việt Nam (Hồng, Đà, Lô, Cầu, Đáy).
Sông Lô vào địa phận Việt Nam ở xã Thanh Thủy, Vị Xuyên. Sông chảy qua Vị Xuyên, thành phố Hà Giang, Bắc Quang, Hàm Yên (có một đoạn dọc ranh giới Bắc Quang và Hàm Yên), Yên Sơn, thành phố Tuyên Quang, dọc theo ranh giới Yên Sơn và Sơn Dương rồi sang Đoan Hùng rồi lại dọc ranh giới Sơn Dương, Lập Thạch (phía đông) với Đoan Hùng, Phù Ninh, Việt Trì (phía tây). Sông Lô hợp lưu với sông Hồng ở ráp gianh giữa phường Bến Gót, phường Bạch Hạc (Việt Trì) và xã Tản Hồng (Ba Vì), cách chỗ sông Đà hợp lưu với sông Hồng khoảng 12 km.
Đoạn dài 156 km từ ngã ba Việt Trì đến cảng Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang, các loại tàu thuyền có tải trọng 100 đến 150 tấn vận tải có thể hoạt động được cả hai mùa. Đoạn từ thành phố Tuyên Quang đến thành phố Hà Giang, các tàu thuyền có tải trọng nhỏ có thể tham gia vận tải được vào mùa mưa.
Sông Lô (ở Trung Quốc gọi là Bàn Long Giang (Pan Long Jiang)) là phụ lưu tả ngạn (bên trái) của sông Hồng, bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), chảy vào Việt Nam tại xã Thanh Thuỷ, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. Điểm cuối là ngã ba Việt Trì, còn gọi là ngã ba Hạc, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, nơi sông Lô đổ vào sông Hồng.
Theo sách Kiến Văn Lục của Lê Quý Đôn sông Lô còn có tên là "Mã Giang"[1].
Tổng diện tích lưu vực: 39.000 km², trong đó phần ở Việt Nam là 22.600 km².
Tháng 6 - 1912, tại đâu Phan Bội Châu tập hợp những người cùng chí hướng còn ở nước ngoài và một số mới từ trong nước sang, tuyên bố giải tán Duy tân hội, thành lập Việt Nam Quang phục hội?
A. Vân Nam
B. Quảng Tây
C. Quảng Châu
D. Sơn Đông
Em đã từng được ngắm thành phố vào 1 thời điểm nào đó trong ngày:buổi sáng sớm khi những giọt sương long lanh còn biếng lười nằm nghiêng trên phiến lá, buổi trưa khi tiếng ve râm ran gọi hè sau tán cây phượng vĩ, buổi tối khi thành phố chìm trong muôn ngàn ánh điện lung linh. Hãy chọn 1 thời điểm trong ngày và miêu tả lại quang cảnh của thành phố khi ấy.
Tiếng chuông báo thức reo lên, em thức dậy vươn vai một cái rồi nhẹ nhàng đi ra ban công ngắm nhìn quang cảnh buổi sáng bình minh nơi em đang sống, đó là một con phố nhỏ thân thuộc và bình yên.
Đường phố lúc này thật vắng vẻ, chờ đợi mãi cũng chỉ có 1-2 xe qua lại, tiếng lá khô rơi xuống đường gió thổi nghe xào xạc, không gian thật tĩnh lặng, tưởng chừng nghe được cả những tiếng gà gáy ở đằng xa vọng lại. Bầu trời lúc này rất trong lành, nền trời trong xanh chỉ có vài đám mây mỏng lững lờ trôi, thi thoảng lại có vài đàn chim lao vụt ra từ những ngọn cây rồi bay lên không trung như khởi động đôi cánh để bắt đầu hành trình kiếm ăn một ngày dài. Dọc hai bên đường phố những dãy nhà vẫn đóng kín mít cửa, đa số là nhà 2 tầng có nhà 3-4 tầng, các nhà san sát nhìn như dính vào với nhau. Bỗng những cây đèn đường vụt tắt, chúng đã được nghỉ ngơi sau một đêm chiếu sáng, những ngọn đèn giống như những người bảo vệ gác đêm cho con phố những giấc ngủ bình yên. Tiếng gõ "keng keng" bác nhân viên thu rác đã tới, thế là từ trong ngõ một số người đem rác ra đường vứt vào xe rác, đường phố nơi em ở không bao giờ để rác ngoài cửa qua đêm mà sẽ để rác trong nhà chờ đến sáng mới đem rác ra, như vậy sẽ giữ gìn cảnh quan đường phố cũng như bảo vệ bầu không khí của khu phố.
Đường phố nơi em ở luôn tự hào là đường phố sạch đẹp văn minh, mỗi người trong khu phố luôn nâng cao ý thức tự giác bảo vệ môi trường và cùng chung tay giữ gìn.
Ô tô A đi từ Tuyên Quang về Bắc Giang, Ô tô B đi từ Bắc Giang lên Tuyên Quang, chúng gặp nhau lần thứ nhất tại một địa điểm cách Tuyên Quang 125 km. Khi đến Bắc Giang thì lập tức quay lại Tuyên Quang, còn xe kia đến Tuyên Quang lập tứ quay trở về Bắc Giang...Cứ như vậy cho đến lần gặp nhau lần thứ 3 thì hai xe ở cách Tuyên Quang là 5 km. Tính quãng đường từ Bắc Giang đi Tuyên Quang.
Nêu những thành tựu tiêu biểu về văn hóa - tín ngưỡng của Tuyên Quang mà em biết?