Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thành
Xem chi tiết
Tiên Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 19:55

a: \(P=\left(\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}+2+x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\)

ILoveMath
27 tháng 10 2021 lúc 19:56

\(P=\left(\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right).\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{\sqrt{3+2\sqrt{2}}}{3+2\sqrt{2}-1}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}}{2+2\sqrt{2}}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{\sqrt{2}+1}{2\left(\sqrt{2}+1\right)}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{2}\)

 

Bạch Dạ
Xem chi tiết
Vũ Đặng Phương Linh
Xem chi tiết
#Love_Anh_Best#
29 tháng 11 2018 lúc 20:45

x chia hết cho 64,x chia hết cho 48 =>x thuộc BC(64,48)        (x thuộc N*,200<x<500)

mk bân rồi tự làm tiếp nha

Nguyễn Thủy Trúc
29 tháng 11 2018 lúc 20:56

theo đề ta có : x chia hết cho 48 và 64 ; 200<x<500

suy ra : x thuộc BC (48;64)

trước hết ta tìm : BCNN(48;64)

48=2 mũ 4 nhân 3

64=2 mũ 6

BCNN(48;64)=2 mũ 6 nhân 3=192

BC(48;64)=B(192)={0;192;384;576;...}

mà 200<x<500 nên x=384

(bạn đổi ra kí hiệu mấy chỗ :chia hết cho,suy ra,thuộc,mũ,nhân .giúp mk nhé do máy tính mk bấm ko đc)

chúc bạn học giỏi ! kiểm tra thật tốt nhé!

Nguyễn Thuỵ Phương Lan
29 tháng 11 2018 lúc 21:06

X= 384 vì 384 vừa chia hết cho 64 và 48 và X vùa thỏa mãn điều kiện 200<x<500 

Ngô thị thanh hằng
Xem chi tiết
Kieu Diem
8 tháng 4 2021 lúc 22:03

Chế biến thức ăn lên men chứ nhỉ? bằng men?

ArcherJumble
Xem chi tiết
ArcherJumble
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 11 2021 lúc 8:21

Bài 3:

Gọi K là giao của AH và BC thì AK là đường cao thứ 3 (H là trực tâm)

Vì \(\widehat{BDC}=\widehat{BEC}=90^0\) nên BEDC nội tiếp

Lại có \(BI=IC=ID=IE=\dfrac{1}{2}BC\) (trung tuyến ứng cạnh huyền) nên I là tâm đg tròn ngoại tiếp BDEC

Gọi G là trung điểm AH thì \(AG=GD=DE=\dfrac{1}{2}AH\) (trung tuyến ứng ch)

Do đó G là tâm () ngoại tiếp tg ADE

Vì \(GA=GD\Rightarrow\widehat{DAG}=\widehat{GDA}\)

Vì \(ID=IB\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{IDB}\)

Do đó \(\widehat{IDB}+\widehat{GDA}=\widehat{DAG}+\widehat{ABI}=90^0\left(\Delta AKB\perp K\right)\)

Do đó \(\widehat{IDG}=180^0-\left(\widehat{IDB}+\widehat{GDA}\right)=90^0\)

Vậy \(ID\perp IG\) hay ...

ArcherJumble
Xem chi tiết
ArcherJumble
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 11 2021 lúc 22:10

\(a,m=3\Leftrightarrow y=2x+2\\ A\left(a;-4\right)\in\left(d\right)\Leftrightarrow2a+2=-4\Leftrightarrow a=-3\)

\(b,\) PT giao Ox của (d) là \(2x+m-1=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1-m}{2}\Leftrightarrow M\left(\dfrac{1-m}{2};0\right)\Leftrightarrow OM=\dfrac{\left|1-m\right|}{2}\)

PT giao Oy của (d) là \(x=0\Leftrightarrow y=m-1\Leftrightarrow N\left(0;m-1\right)\Leftrightarrow ON=\left|m-1\right|\)

Để \(S_{OMN}=1\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}OM\cdot ON=1\Leftrightarrow OM\cdot ON=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left|\left(1-m\right)\left(m-1\right)\right|}{2}=2\\ \Leftrightarrow\left|-\left(m-1\right)^2\right|=2\\ \Leftrightarrow\left(m-1\right)^2=2\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1+\sqrt{2}\\m=1-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)