cho h tam giác APQ và h vuông ABCD như hình vẽ : số đo góc ADP và số góc đo góc AQD là bao nhiêu ?
cho tam giác đều abc và hình vuông abcd như hình vẽ . số đo góc apd và pcb bằng bao nhiêu ?
Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh là 1cm. Trên AB và AD lấy P và Q sao cho chu vi tam giác APQ là 2cm. Chứng minh góc PCQ có số đo là 45 độ
Hạ CH vuông góc PQ. Vẽ hình vuông BCEF. Trên BF lấy M sao cho PM = PQ (1)
Ta có : AP + PQ + QA = 2 = AP + PM + MF => MF = QA
=> BM = 1 - MF = 1 - QA = QD
=> tg vuông BCM = tg vuông DCQ ( vì BC = DC = 1; BM = QD) => CM = CQ (2)
Từ (1) và (2) => tg CPM = tg CPQ ( vì có CP chung; PM = PQ; CM = CQ) => ^CPH = ^CPB => tg vuông CPH = tg vuông CPB => ^PCH = ^PCB (3) và CH = CB = 1; PH = PB => QH = BM ( vì PQ = PM) => tg vuông CQH = tg vuông BMC = tg vuông DCQ => ^DCQ = ^HCQ (4)
Từ (3) và (4) => ^PCQ = ^PCH + ^HCQ = ^PCB + ^DCQ = 90o - ^PCQ => 2^PCQ = 90o => ^PCQ = 45o
Mọi người chỉ cho mình bài này được không?
Vẽ tam giác ABC vuông tại A có góc B bằng 600 . Vẽ AH vuông góc với BC tại H. Vẽ HE vuông góc với AC tại E. a) Chứng minh: AB//HE. b) Tính số đo góc A và góc H trong tam giác AEH. c) Tính số đo góc C.
cho tam giác ABC có AB=AC vẽ Ah vuông góc với BC ( H thuộc BC ) bt số đo góc BAC là 50 độ. a) chứng minh tam giác ABH=ACH. b) tính số đo góc BAH?. c) Gọi K là hình chiếu của điểm C trên cạnh AB. hãy so sánh 2 góc KAH và KCH
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
=>ΔAHB=ΔAHC
b: ΔAHB=ΔAHC
=>góc BAH=góc CAH=50/2=25 độ
c: góc AKC=góc AHC=90 độ
=>AKHC nội tiếp
=>góc KAH=góc KCH
Cho tam giác ABC có A = 90°. Kẻ AH vuông góc với BC cắt BC tại H. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Cho góc B = 40° a) Tính số đo góc C? b) Tính số đo góc HDA và HAD. c) So sánh góc HAB và góc HAC. (Nếu đc thì vẽ hình giúp mình nữa nha^^) Thanks~~~~~~
hình e tự vẽ nhé
a) Xét tam giác BHA vuông tại H có
góc B + góc HAB = 90 độ ( hai góc phụ nhau)
40 độ + góc HAB = 90 độ
=> góc HAB = 50 độ
mà góc HAB + góc HAC = 90 độ ( tam giác ABC có góc A = 90 độ)
Ta lại có góc HAC + Góc C = 90 độ ( hai góc phụ nhau )
=> góc HAB = góc C = 50 độ
Cho tam giác ABC có A = 90°. Kẻ AH vuông góc với BC cắt BC tại H. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Cho góc B = 40° a) Tính số đo góc C? b) Tính số đo góc HDA và HAD. c) So sánh góc HAB và góc HAC. (Nếu đc thì vẽ hình giúp mình nữa nha^^) Thanks~~~~~~
a: Ta có: ΔABC vuông tại A
nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}=90^0-40^0=50^0\)
cho tam giác vuông vuông tại a biết AB = 10 cm góc b bằng 47 độ kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai 1 giải tam giác vuông ABCD số đo góc làm tròn đến độ hai từ a kẻ đường cao AH h thuộc BC gọi d và e lần lượt là hình chiếu vuông góc của h trên AB AC chứng minh AB³ trên AC³ bằng BD trên EC. Giải nhanh giúp em với ạ em cần gấp
1: ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
=>\(\widehat{C}+47^0=90^0\)
=>\(\widehat{C}=43^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(sinC=\dfrac{AB}{BC}\)
=>\(BC=\dfrac{10}{sin43}\simeq14,66\left(cm\right)\)
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq10,72\left(cm\right)\)
b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\)
=>\(\dfrac{AB^2}{AC^2}=\dfrac{BH\cdot BC}{CH\cdot CB}=\dfrac{BH}{CH}\)
Xét ΔHAB vuông tại H có HD là đường cao
nên \(BD\cdot BA=BH^2\)
=>\(BD=\dfrac{BH^2}{AB}\)
Xét ΔHAC vuông tại H có HE là đường cao
nên \(CE\cdot CA=CH^2\)
=>\(CE=\dfrac{CH^2}{AC}\)
\(\dfrac{BD}{EC}=\dfrac{BH^2}{AB}:\dfrac{CH^2}{AC}\)
\(=\left(\dfrac{BH}{CH}\right)^2\cdot\dfrac{AC}{AB}=\left(\dfrac{AB^2}{AC^2}\right)^2\cdot\dfrac{AC}{AB}\)
\(=\dfrac{AB^3}{AC^3}\)
cho tam giác ABC vuông tại A và có góc B lớn hơn góc C. Kẻ AH vuông góc BC tại H, kẻ đường phân giác AD của A (D thuộc BC) , biết góc HAD = 25 độ. Số đo góc B và góc C là bao nhiêu ?
a, chứng minh tứ giác ADHB nội tiếp, xác định tâm O đường tròn ngoại tiếp tứ giác.
Ta có:
ADB^ = 1v (gt)
AHB^ = 1v (gt)
=> ABHD nội tiếp đường tròn đường kính AB.
Tâm O là trung điểm AB.
b, chứng minh góc EAD bằng HBD và OD song song HB:
Ta có:
EAD^ = ABD^ (1) ( có cạnh L)
BD là phân giác nên:
ABD^ = HBD^ (2)
(1) và (2) => EAD^ = HBD^.
*cm OD song song HB:
tam giác BOD cân và có góc AOD là góc ngoài của tam giác BOD => AOD^ = 2.ABD^ = ABC^
=> OD //Bc vì có 2 góc ở vị trí đồng vị = nhau.
c, chứng minh tứ giác HCED nội tiếp:
Ta có:
CHD^ = 90*- AHD^
mà AHD^ = ABE^ ( cùng chắn cung AD)
=> CHD^ = 90* - ABE^ (1)
mặt khác:
BEC^ = 180* - AEB^
mà AEB^ = 90 - ABE^
=> BEC^ =180* - 90* + ABE^ = 90* + ABE^ (2)
(1) + (2):
CHD^ + BEC^ = 90* - ABE^ + 90* + ABE^ = 180*
vậy tứ giác HCED nội tiếp đường tròn.
d, cho biết góc ABC bằng 60 độ và AB = a (a> 0 cho trước). Tính theo a diện tích tam giác ABC phần nằm ngoài đường tròn O:
Diện tích tam giác ABC phần nằm ngoài đường tròn (gọi là S) là phần diện tích giới hạn bỡi AC, AH và cung (ADH). và S = diện tích tam giác ABC - diện tích giới hạn bỡi AB, BH và cung (ADH) (gọi là S1)
* tính S(ABC):
tam giác L ABH có:
AH = a.sin 60* = a.√3/2
BH = a/2 ( đối diện góc 30* = 1/2 cạnh huyền)
tam giác L ABC có:
BC = a/cos 60* = 2a.
=> S(ABC) = AH.BC/2 = (a.√3/2).(2a)/2 = a^2√3/2
* tính S1:
dễ thấy:S(BOH) = S(ABH)/2 = AH.BH/4 = (a.√3/2).(a/2)/4 = a^2√3/16
tam giác cân OBH có OBH^ = 60* => BOH^ = 60*
S3 = diện tích hình quạt OBH = (60*/360*).OB^2.TT = 1/6.a^2/4.TT = a^2.TT/24
S4 =diện tích giới hạn bỡi BH và cung (BH) = S3 - S(BOH)
= a^2.TT/24 - a^2√3/16 = a^2(TT/3 -√3/2)/8
S1 = diện tích 1/2 đường tròn - S4
= a^2.TT/8 - a^2(TT/3 -√3/2)/8
= a^2(TT - TT/3 + √3/2)/8
= a^2(2TT/3 + √3/2)/8
vậy:
S = S(ABC) - S1 = a^2√3/2 - a^2(2TT/3 + √3/2)/8
=(a^2/2).[(√3 - (2TT/3 + √3/2)/4]
= a^2(45√3 -4TT)/96
-----bạn kiểm tra lại số liệu tính toán.
Bài 2:
a, Chứng minh AM. AE = AC^2:
(AB) là kí hiệu cung AB
Ta có:
sđ ACM^ = sđ (AM)/2 = sđ(AC -CM)/2 = sđ AEB^
=> tam giác ACM đồng dạng với ACE. (g.g.g) cho ta:
AC/AE =AM/AC =>AM. AE = AC^2
b, DM cắt BC tại I, AI cắt đường tròn O tại N. Chứng minh D, N, E thẳng hàng.
tam giác ADE có
DM L AE ( AMD^ = 1v góc nội tiếp chăn1/2 đường tròn)
EH L AD ( H là giao của AD và BE)
vậy EH và DM là 2 đường cao
=> AI L DE
mặt khác
DN L AI ( góc AND^ nội tiếp chắn 1/2 đường tròn)
=> DN // DE và có D chung => D, N, E thẳng hàng.
c, Cho BAC = 45độ. Tính theo R chu vi hình phẳng giới hạn bởi AB, AC và cung BDC:
Ta có:
BOC^ = 2.BAC^ = 90*
( góc ở tâm = 2 lần góc nội tiếp cùng chắn cung BC.
=> cung (BDC) = 2.TT.R/4 = TT.R/2
tam giác BOC là tam giác L cân tại O nên:
BC = R.√2 => BH = BC/2=R.√2/2
tam giác BHO là tam giác L cân, cho ta:
BH = OH = R.√2/2.
=> AH = OH + OA = R.√2/2 +R = R(1+√2/2)
tam giác L AHB có:
AB^2 = AH^2 + BH^2
= R^2.(1+√2/2)^2 + R^2/2
= R^2(1 + √2 + 1/2 + 1/2)
= R^2.(2+√2)
=> AB = R√(2 +√2 )
mà AB = AC => AB = AC= R√(2 +√2 )
chu vi hình phẳng:
CV=cung (BDC) + AB +AC = TT.R/2 + 2.R√(2 +√2 )
~~~~~~~~~~ai đi qua nhớ để lại ~~~~~~~~~~~~
cho tam giác DEF có DE = DF, vẽ DH vuông góc với EF (H thuộc EF), biết số đo góc EDF là 40*
a. Chứng minh tam giác ADH = tam giác DFH
b. Tính số đo góc EDH
c. Gọi K là hình chiếu của điểm F trên cạnh DE. Hãy so sánh hai góc KDH vsf KFH
a: Xét ΔDHE vuông tại H và ΔDHF vuông tại H có
DE=DF
DH chung
=>ΔDHE=ΔDHF
b: ΔDHE=ΔDHF
=>góc EDH=góc FDH=40/2=20 độ
c: góc FKD=góc FHD=90 độ
=>FHKD nội tiếp
=>góc KDH=góc KFH