Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Li Quanzhe
Xem chi tiết
Đức Hiếu
18 tháng 5 2018 lúc 6:23

Lấy một ít các chất cho vào 6 ống nghiệm và đánh dấu các ống nghiệm.

- Đổ nước vào 6 ống nghiệm. Dùng quỳ tím nhúng vào 6 ống nghiệm. Ống nào đổi quỳ tím thành màu đỏ là \(P_2O_5\left(P_2O_5+H_2O\rightarrow H_3PO_4\right)\). 2 chất đổi màu quỳ tím thành xanh nhưng 1 chất tan ít trắng đục là \(Ca\left(OH\right)_2\left(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\right)\). Chất đổi màu còn lại là \(Na_2O\left(Na_2O+H_2O\rightarrow NaOH\right)\)

Tiếp tục lấy 3 chất còn lại vào 3 ống nghiệm và đánh dấu

- Dùng dung dịch NaOH:

- \(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\) (Phản ứng không có kết tủa)

- \(Fe_2O_3+6NaOH\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3+3Na_2O\) (Kết tủa nâu đỏ)

- \(CuO+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2O\) (Kết tủa xanh lơ)

Chất tan hết là \(Al_2O_3\) ; kết tủa nâu đỏ là \(Fe_2O_3\); kết tủa xanh lơ là \(CuO\)

Diệp Bích Thiên
21 tháng 5 2018 lúc 0:05

Một thuốc thử dùng là nước.

Trích mẫu thử từng mẫu và đánh dấu

- Cho từng mẫu hòa trong nước, nhận xét :

+ Mẫu tan trong nước tạo dung dịch có màu trắng đục là CaO

PT CaO + H2O -> Ca(OH)2 (1)

+ Mẫu tan trong nước và tạo dung dịch không màu là P2O5 và Na2O

PT Na2O + H2O -> 2NaOH (2)

P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 (3)

+ Mẫu không tan trong nước là Al2O3, Fe2O3, CuO (I)

- Lần lượt đưa 3 mẫu không tan nhóm I vào dung dịch Ca(OH)2 thu được ở (1), nhận xét :

+ Mẫu tan là Al2O3

PT

Al2O3 + Ca(OH)2 -> Ca(AlO2)3 + H2O

+ Mẫu không tan là Fe2O3 và CuO (II)

- Đưa 2 mẫu không tan trong nhóm II lần lượt thử với từng dung dịch (2) (3), nhận xét :

+ Dung dịch không làm hai chất bột chuyển màu là NaOH

+ Dung dịch làm chất bột chuyển màu là H3PO4

. Mẫu chuyển màu xanh là CuO

PT CuO + H3PO4 -> Cu3(PO4)2 + 3H2O

. Mẫu chuyển màu vàng là Fe2O3

PT Fe2O3 + 2H3PO4 -> 2FePO4 + 3H2O

Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
Xem chi tiết
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
14 tháng 3 2022 lúc 9:02

tui chi nhung bai mik ko biet thoi chu nay gio ca chuc to

✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
14 tháng 3 2022 lúc 9:04

Câu 3 :

Để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm bột sắt, đồng và muối ăn, bạn Huyền làm như sau: - Dùng nam châm để hút riêng bột cắt ra khỏi hỗn hợp, đồng và muối ăn không bị nam châm hút. - Tiếp theo, đưa hoà tan hỗn hợp còn lại vào nước rồi cho qua phễu lọc. Câu 4:

Hòa tan hỗn hợp muối ăn và cát vào nước, muối ăn tan trong nước tạo dung dịch muối,cát không tan trong nước ta lọc cát ra khỏi dung dịch được dung dịch nước muối, đem cô cạn nước muối thu được muối.

Sử dụng cách trên dựa vào sự khác nhau giữa tính chất của cát và muối:

+ Cát: không tan trong nước.

+ Muối: tan trong nước, không bị hóa hơi ở nhiệt độ cao.

 
Đặng Đức Minh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
25 tháng 9 2021 lúc 15:10

Câu 6:

a, \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

Mol:      0,1         0,1               0,1

b, \(C_{M_{ddBa\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

c, \(m_{BaCO_3}=0,1.197=19,7\left(g\right)\)

Hoàng Thiên Ly
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 9 2021 lúc 19:09

1) Dùng ống hút đầu bóp cao su hút hết lớp dầu ăn nổi ở trên

Lọc dung dịch thu được cát

Cô cạn cẩn thận dung dịch, thu được muối ăn

2) Dựa vào tính chất vật lí để tách cách chất ra khỏi hỗn hợp ( tính nặng, nhẹ hơn nước ; tính tan trong nước)

Lê Thanh Nga
Xem chi tiết
Lê Quỳnh My
18 tháng 9 2018 lúc 18:56

a, 

BƯỚC 1 : tách bột sắt ra khỏi hỗn hợp bằng cách dùng nam châm để hút . Còn lại là muối ăn và nhôm vì chúng không bị nam châm hút .

BƯỚC 2 : tách bột nhôm ra khỏi hỗn hợp muối và nhôm bằng cách quấy đều chúng vào nước rồi đỏ nước từ từ qua phều có giấy lọc . Ta được phần còn lại là nước muối .

BƯỚC 3 : tách muối ra khỏi hỗn hợp nước muối bằng cách đun sôi nước ở nhiệt độ 100 độ C  , nước sẽ bay hơi hết , còn lại là muối 

b, 

Bước 1: Hòa tan hỗn hợp đường & bột gạo vào nước, đem lọc được bột gạo, để khô (gạo không tan trong nước)
Bước 2: Chưng cất dung dịch nước đường, sau đó làm lạnh hơi nước, rồi tách đường với nước ra. 

=> từ đó xác định đc các chất

Sắc màu
18 tháng 9 2018 lúc 18:58

a ) Hỗn hợp cát, muối ăn và cát.

Đầu tiên, dùng phương phát lọc đề tách cát ra khỏi hỗn hợp cát và nước muối

Sau đó, dùng phương pháp chưng cất để tách muối và nước ra khỏi hỗn hợp nước muối.

b ) Hỗn hợp gồm đường và bột gạo 

Đầu tiên, trộn thêm nước vào hỗn hợp đường và bột gạo. Vì bột gạo không tan trong nước, dùng phương pháp lọc để tách bột gạo ra khỏi hỗn hợp,

Sau đó, dùng phương pháp bay hơi để lấy đường ra khỏi hỗn hợp nước đường.

Sắc màu
18 tháng 9 2018 lúc 19:12

Bổ sung phần đầu câu a nha ( Lúc nãy gõ thiếu )

Tách hỗn hợp muối ăn, bột sắt và cát.

Dùng nam châm để tách bột sắt ra khỏi hỗn hợp muối ăn, cát và bột sắt.

Trộn nước với cát và muối ăn rồi làm như phần mình đã trả lời.
Học tốt nha bạn thân mến !

Nguyễn Ngọc Na
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 17:39

Câu 16:Trình bày cách tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp sau:

1.Muối và cát.

Hòa tan hỗn hợp vào nước

+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

2.Bột đồng, vụn đồng và muối.

Đổ nước vào hỗn hợp

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+ Lọc lấy vụn đồng và bột đồng không tan trong nước

Dùng rây bột tách vụn đồng và bột đồng

3.Bột sắt, muối và cát.

Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp

Hòa tan hỗn hợp còn lại vào nước

+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

4.Bột sắt, bột lưu huỳnh và muối ăn.

Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp

Đổ nước vào hỗn hợp bột lưu huỳnh và muối ăn

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+Bột lưu huỳnh không tan trong nước, lọc lấy lưu huỳnh ra khỏi dung dịch

5.Vụn gỗ, muối và vụn đồng.

Đổ nước vào hỗn hợp

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+ Gạn lấy vụn gỗ nổi trên mặt nước

+Dùng giấy lọc lọc ra vụn đồng chìm ở dưới

6.Rượu và nước (biết nhiệt độsôi của rượu là 78,3°C).

+ Đun rượu và nước trong nhiệt độ 78,3°C, rượu sôi và bay hơi qua ống làm lạnh thu được rượu tinh khiết

+ Còn lại là nước (nhiệt độ sôi 100°C)

7.Dầu ăn và nước.

Dầu ăn nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc dầu ăn ra khỏi nước, thu được dầu ăn

8.Benzen và nước (biết benzen là chất lỏng, không tan trong nước).

Ben nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc benzen ra khỏi nước, thu được benzen

Đỗ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Lê Minh Quang
3 tháng 1 lúc 15:40

Cho nước vào hỗn hợp đó và khuấy đều. Khi đó muối ăn sẽ bị hòa với nước còn cát thì không. Lọc cát ra ngoài còn hỗn hợp còn lại thì đem đi cô cạn cuối cùng sẽ thu được muối.

Minh Phương
3 tháng 1 lúc 15:41

Để tách riêng muối ăn và cát từ hỗn hợp, chúng ta có thể sử dụng phương pháp lọc. Muối ăn sẽ tan trong nước trong khi cát không tan. Sau đó, chúng ta có thể sử dụng phương pháp lọc để tách riêng cát và muối ăn. Điều này dựa trên sự khác nhau về tính chất tan trong nước giữa muối ăn và cát.

Linh dan Đường
Xem chi tiết
hiee
Xem chi tiết
Citii?
24 tháng 12 2023 lúc 9:43

Bạn có thể xem trong sách, trong sách có hết nhé bạn.

Vũ Bảo Trâm
24 tháng 12 2023 lúc 10:20

a) Để tách riêng hỗn hợp, ta làm như sau:

B1: Cho hỗn hợp vào nước, khuấy đều. Ta thu được dung dịch nước muối và bột đồng, bột sắt

B2: Lọc bột đồng và bột sắt ra khỏi dung dịch nước muối. Dùng phương pháp cô cạn, ta thu được muối.

B3: Dùng nam châm để tách riêng bột đồng và bột sắt

Vũ Bảo Trâm
24 tháng 12 2023 lúc 10:22

b) Hỗn hợp này được gọi là huyền phù vì đây là hỗn hợp mà chất rắn lơ lửng trong môi trường chất lỏng