Việc sắp xếp trật tự từ in đậm trong câu sau đây co tác dụng gì?
Rồi hắn tháo giầy, quăng từng chiếc một vào xó nhà.
giúp em với....
Bt a. Nêu một số tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ b. Trật tự từ trong những bộ phận câu in đậm dưới đây thể hiện điều gì 1. Gậy tre chông tre chống lại sắt thép của quân thù tre xung phong vào xe tăng đại bác tre giữ làng giữ nước giữ mái nhà tranh giữ đồng lúa chín 2. Đu đủ cay lệ lật cái thùng trong tay cày và chạy sầm sập đến chỗ anh dậu 3. Chúa tầm thường thần định hot nước mất nhà tan đều do những điều tệ hại tới
Cho đoạn trích và trả lời câu hỏi:
Hắn móc đủ mọi túi, để tìm một cái gì, hắn giơ ra: Đó là một con dao nhỏ, nhưng rất sắc. Hắn nghiến răng nói tiếp:
- Vâng, bẩm cụ không được thì con phải đâm chết dăm ba thằng, rồi cụ bắt con giải huyện.
(Nam Cao - Chí Phèo)
a) Có thể sắp xếp phần in đậm theo trật tự “rất sắc, nhưng nhỏ” mà câu vẫn phù hợp với mạch ý trong đoạn văn được không?
b) Việc sắp xếp theo trật tự “nhỏ, nhưng rất sắc” có tác dụng như thế nào đối với sự thể hiện ý nghiaz của câu và sự liên kết ý trong đoạn văn?
c) So sánh với trật tự của các từ ngữ đó trong trường hợp dau:
Hắn có một con dao rất sắc nhưng nhỏ. Dao ấy thì chặt làm sao được cành cây to này?
Trong mỗi trường hợp trên đây, trật tự sắp xếp các bộ phận câu có mục đích gì? (xét trong quan hệ về ý nghĩa với các câu đi trước, đi sau)
a, Nếu thay đổi thành phần in đậm thành “đó là một con dao rất sắc nhưng nhỏ” về mặt ngữ pháp không sai
+ Nhưng khi đặt vào đoạn văn không phù hợp với mục đích của hành động: đe dọa, uy hiếp Bá Kiến của nhân vật Chí Phèo
b, Khi đổi vị trí từ nhỏ của cụm từ rất sắc thì ý mà tác giả muốn biểu đạt không được nhấn mạnh mà bị cắt giảm, dụng ý tác giả không được thực hiện
c, Cách sắp xếp lại vấn đề không hợp lý với những tình huống khác, ngữ cảnh khác thì sắp xếp lại phù hợp hơn
Nêu tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ in đậm trong câu sau: “Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử.”
Tác dụng: thể hiện thứ tự nhất định của sự vật "tứ thư, ngũ kinh, chư sử".
Nguyên nhân của việc sắp xếp thứ tự các cụm từ in đậm trong câu văn sau là gì ?
“Hắn gắt gỏng với con, với vợ, với bất cứ ai, với chính mình.”
A. Nhằm thể hiện mức độ “gắt gỏng” tăng dần của nhân vật.
B. Nhằm thể hiện sự gắt gỏng vô lí của nhân vật.
C. Nhằm thể hiện rõ hơn đặc điểm của nhân vật
D. Cả A, B, C đều sai.
b.Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự các từ được in đậm trong câu văn sau: Sấp ngửa, chị chạy vào cổng, quăng cả rổ, mẹt, mê nón xuống sân, rồi vội vàng, chịchạy vào trong nhà.
Nêu tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ in đậm trong câu thơ Từ Triệu Đinh Lí Trần bao đời xây nên độc lập Cùn Hán Đường Tống Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Hiệu quả diễn đạt của việc sắp xếp trật tự các cụm từ in đậm trong câu văn “Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập - Cùng Hán, Đường, tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương” là gì ?
A. Nhằm thể hiện trình tự theo thời gian của sự việc được nói đến.
B. Nhằm thể hiện quan hệ không gian của các sự việc được nói đến.
C. Nhằm tạo mối liên kết giữa hai vế của câu văn.
D. Gồm A và C.
Theo em, trật tự sắp đặt của hai từ “buồn trông” có gì đặc biệt? Trật tự sắp đặt đặc biệt ấy có tác dụng gì đối với việc biểu hiện nội dung của những câu thơ trên.
Tham khảo:
- Điệp ngữ “Buồn trông” trong đoạn thơ rất đặc sắc. Bốn bức tranh, bốn nỗi buồn đều được tác giả khắc họa qua điệp ngữ “Buồn trông” đứng đầu mỗi câu, buồn mà trông ra bốn phía, trông ngóng một cái gì mơ hồ sẽ đến làm thay đổi hiện tại, nhưng trông mà vô vọng. (“Buồn trông”có cái gì thảng thốt lo âu, có cái xa lạ hút tầm nhìn, có cả dự cảm hãi hùng của người con gái ngây thơ lần đầu lạc bước giữa cuộc đời). Điệp ngữ “buồn trông” diễn tả nỗi buồn với nhiều sắc độ khác nhau, nỗi buồn ngày một tăng dâng lên lớp lớp và tạo âm hưởng trầm buồn, trở thành điệp khúc của đoạn thơ cũng là điệp khúc của tâm trạng.Tham khảo nha em:
Điệp ngữ “Buồn trông” trong đoạn thơ rất đặc sắc. Bốn bức tranh, bốn nỗi buồn đều được tác giả khắc họa qua điệp ngữ “Buồn trông” đứng đầu mỗi câu, buồn mà trông ra bốn phía, trông ngóng một cái gì mơ hồ sẽ đến làm thay đổi hiện tại, nhưng trông mà vô vọng. (“Buồn trông”có cái gì thảng thốt lo âu, có cái xa lạ hút tầm nhìn, có cả dự cảm hãi hùng của người con gái ngây thơ lần đầu lạc bước giữa cuộc đời). Điệp ngữ “buồn trông” diễn tả nỗi buồn với nhiều sắc độ khác nhau, nỗi buồn ngày một tăng dâng lên lớp lớp và tạo âm hưởng trầm buồn, trở thành điệp khúc của đoạn thơ cũng là điệp khúc của tâm trạng.
TK:
Điệp ngữ “Buồn trông” trong đoạn thơ rất đặc sắc. Bốn bức tranh, bốn nỗi buồn đều được tác giả khắc họa qua điệp ngữ “Buồn trông” đứng đầu mỗi câu, buồn mà trông ra bốn phía, trông ngóng một cái gì mơ hồ sẽ đến làm thay đổi hiện tại, nhưng trông mà vô vọng. (“Buồn trông”có cái gì thảng thốt lo âu, có cái xa lạ hút tầm nhìn, có cả dự cảm hãi hùng của người con gái ngây thơ lần đầu lạc bước giữa cuộc đời). Điệp ngữ “buồn trông” diễn tả nỗi buồn với nhiều sắc độ khác nhau, nỗi buồn ngày một tăng dâng lên lớp lớp và tạo âm hưởng trầm buồn, trở thành điệp khúc của đoạn thơ cũng là điệp khúc của tâm trạng.
Trong câu thơ : " Ung dung buồng lái ta ngồi " , tác giả đã sắp xếp các từ khác với trật tự từ thông thường như thế nào ? Cách sắp xếp ấy có tác dụng gì ?
Trong câu thơ: " Ung dung buồng lái ta ngồi", tác giả đã sử dụng biện pháp đảo ngữ nhằm nhấn mạnh tư thế ung dung, thong thả, khoan thai, bình tĩnh của những người chiến sĩ, những người làm chủ và chiến thắng hoàn cảnh chiến trường đầy khắc nghiệt.