Những câu hỏi liên quan
Thúy Ngân
Xem chi tiết
ductai
6 tháng 6 2018 lúc 13:58

not biết làm

Bình luận (1)
Team Free Fire 💔 Tớ Đan...
5 tháng 12 2019 lúc 22:22

Tìm giá trị nhỏ nhất của S a b c a 2b c Giải: Dự đoán a=2,b=3,c=4 12 18 ... 18 16 4 S 4a 4b 4c a 2b 3c 3a 2b c ... 3 xy yz zx x2 y2 z2 Bài 11 Cho x, y  hai số thực không âm thay đổi. ..... 2 2 Bài 36 Cho a,b,c là các số thuộc 1; 2 thỏa mãn điều kiện a2+b2+c2 = 6.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tiêu Chiến
Xem chi tiết
Thu Đào
Xem chi tiết
Lưu Nguyễn Hà An
11 tháng 8 2023 lúc 14:13

Tham khảo nhé:

�=5�+4�

a)

Để  chia hết cho 2 thì 5�  2 và 4�  2.
mà 5�  2 thì   2

còn 4�  2 thì luôn đúng.

Vậy để   2 thì   2, hay �={2�,�∈�} và �∈�

b)

Để  chia hết cho 5 thì 5�  5 và 4� 

Bình luận (0)
Lưu Nguyễn Hà An
11 tháng 8 2023 lúc 14:14

THAM KHẢO nhé:

=5+4

a)

Để  chia hết cho 2 thì 5  2 và 4  2.
mà 
5  2 thì   2

còn 4  2 thì luôn đúng.

Vậy để   2 thì   2, hay 

Bình luận (0)
Lê Hà Phương
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
1 tháng 9 2016 lúc 11:12

Ta có \(\sqrt{1+a^4}+\sqrt{1+b^4}\ge\)\(\ge\)\(\sqrt{2^2+\left(a^2+b^2\right)^2}\)(1)

Ta lại có \(\frac{a^2+b^2}{2}\ge ab\)

\(\frac{a^2+1}{2}\ge a\)

\(\frac{b^2+1}{2}\ge b\)

Từ đó => a+ b\(\ge\)a + b + ab - 1 = \(\frac{1}{4}\)

Thế vào 1 ta được P \(\ge\)\(\frac{\sqrt{65}}{4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Dương
1 tháng 9 2016 lúc 11:30

\(\frac{9}{4}=\left(a+1\right)\left(b+1\right)\le\frac{\left(a+1\right)^2+\left(b+1\right)^2}{2}=\frac{2\left(a^2+1\right)+2\left(b^2+1\right)}{2}=a^2+b^2+2.\)

\(\Rightarrow a^2+b^2\ge\frac{1}{4}\)

\(\sqrt{1+a^4}+\sqrt{1+b^4}\ge\sqrt{\left(1+1\right)^2+\left(a^2+b^2\right)^2}\ge\sqrt{4+\left(\frac{1}{4}\right)^2}=\frac{\sqrt{17}}{2}\)

Bình luận (0)
Minh Anh
1 tháng 9 2016 lúc 13:12

mincopxki nhé chứng minh trên cơ sở của bunhia và dấu bằng của nó cũng là bunhia

Bình luận (0)
Hoàng Thị Phương Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Mai
18 tháng 3 2020 lúc 21:28

cái này mik chịu, mik mới có lớp 7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Phúc Khang
19 tháng 3 2020 lúc 11:23

1. Ta có \(\left(b-a\right)\left(b+a\right)=p^2\)

Mà b+a>b-a ; p là số nguyên tố 

=> \(\hept{\begin{cases}b+a=p^2\\b-a=1\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}b=\frac{p^2+1}{2}\\a=\frac{p^2-1}{2}\end{cases}}\)

Nhận xét :+Số chính phương chia 8 luôn dư 0 hoặc 1 hoặc 4

Mà p là số nguyên tố 

=> \(p^2\)chia 8 dư 1

=> \(\frac{p^2-1}{2}⋮4\)=> \(a⋮4\)(1)

+Số chính phương chia 3 luôn dư 0 hoặc 1

Mà p là số nguyên tố lớn hơn 3

=> \(p^2\)chia 3 dư 1

=> \(\frac{p^2-1}{2}⋮3\)=> \(a⋮3\)(2)

Từ (1);(2)=> \(a⋮12\)

Ta có \(2\left(p+a+1\right)=2\left(p+\frac{p^2-1}{2}+1\right)=p^2+1+2p=\left(p+1\right)^2\)là số chính phương(ĐPCM)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Phúc Khang
19 tháng 3 2020 lúc 11:31

2,     \(T=\frac{x}{1-yz}+\frac{y}{1-xz}+\frac{z}{1-xy}\)

Áp dụng cosi ta có \(yz\le\frac{y^2+z^2}{2}\)

=> \(\frac{x}{1-yz}\le\frac{x}{1-\frac{y^2+z^2}{2}}=\frac{2x}{2-y^2-z^2}=\frac{2x}{1+x^2}\)

Lại có \(x^2+\frac{1}{3}\ge2x\sqrt{\frac{1}{3}}\)

=> \(\frac{x}{1-yz}\le\frac{2x}{\frac{2}{3}+2x\sqrt{\frac{1}{3}}}=\frac{x}{\frac{1}{3}+x\sqrt{\frac{1}{3}}}\le\frac{x.1}{4}\left(\frac{1}{\frac{1}{3}}+\frac{1}{x\sqrt{\frac{1}{3}}}\right)=\frac{1}{4}.\left(3x+\sqrt{3}\right)\)

Khi đó \(T\le\frac{1}{4}.\left(3x+3y+3z+3\sqrt{3}\right)\)

Mà \(x+y+z\le\sqrt{3\left(x^2+y^2+z^2\right)}=\sqrt{3}\)

=> \(T\le\frac{6\sqrt{3}}{4}=\frac{3\sqrt{3}}{2}\)

Vậy \(MaxT=\frac{3\sqrt{3}}{2}\)khi \(x=y=z=\frac{1}{\sqrt{3}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Full Moon
Xem chi tiết
Đen đủi mất cái nik
21 tháng 10 2018 lúc 20:07

Ta có:

\(M=\frac{19a+3}{1+b^2}+\frac{19b+3}{c^2+1}+\frac{19c+3}{a^2+1}\)

\(=19a-\frac{19ab^2-3}{b^2+1}+19b-\frac{19bc^2-3}{c^2+1}+\frac{19ca^2-3}{a^2+1}\)

\(\ge19\left(a+b+c\right)-\frac{19ab^2-3}{2b}-\frac{19bc^2-3}{2c}-\frac{19ca^2-3}{2a}\)

\(=19\left(a+b+c\right)-19\left(\frac{ab}{2}+\frac{bc}{2}+\frac{ca}{2}\right)+\frac{3}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)

\(\ge19.3-\frac{19.3}{2}+\frac{3}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=\frac{19.3}{2}+\frac{3}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)

Lại có:

\(\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)^2\ge3\left(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}\right)\ge3\frac{\left(1+1+1\right)^2}{ab+bc+ca}=\frac{3.9}{3}=9\Rightarrow\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge3\)

\(\Rightarrow M\ge\frac{19.3}{2}+\frac{3}{2}.3=33\)

\(\)

Bình luận (0)
roronoa zoro
Xem chi tiết
TL
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
29 tháng 6 2018 lúc 8:30

Từ 2 giả thiết: \(a+b+c=2018;\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}=\frac{6}{2018}\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right).\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)=\frac{2018.6}{2018}=6\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b+c}{a+b}+\frac{a+b+c}{b+c}+\frac{a+b+c}{c+a}=6\)

\(\Leftrightarrow1+\frac{c}{a+b}+1+\frac{a}{b+c}+1+\frac{b}{c+a}=6\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=3\)

Vậy giá trị của biểu thức đó là 3.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thanh Huyen
Xem chi tiết

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2024
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: a@olm.vn hoặc hdtho@hoc24.vn