Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị tiểu chân
Xem chi tiết
huỳnh thị ngọc ngân
24 tháng 2 2016 lúc 13:46

mình nghĩ là đề bạn thiếu hoặc là đã sai các chữ như là f và e xin bạn kiểm tra lại sau đó gửi đề đã sữa qua cho mình, mình sẽ giải cho
 

nguyễn thị tiểu chân
25 tháng 2 2016 lúc 12:04

mk xim lỗi nhé. Mk sửa rồi đấy bạn giúp mk với nha

Đơn giản vì mình là...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 4 2022 lúc 8:23

a: Xét ΔABM và ΔDCM có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔABM=ΔDCM

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD
M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

c: Xét ΔBME vuông tại E và ΔCMF vuông tại F có

MB=MC

\(\widehat{BME}=\widehat{CMF}\)

Do đó: ΔBME=ΔCMF

Suy ra: ME=MF

hay M là trung điểm của FE

PHƯƠNG ANH Mai
Xem chi tiết
nana29
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Nhung
Xem chi tiết
Lưu Thị Ngọc Đan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 2 2020 lúc 20:52

a) Sửa đề: BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\)

Ta có: BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(gt)

mà E∈BC(do E là trung điểm của BC)

nên BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\)(đpcm)

b) Ta có: BC=2AB(gt)

\(AB=\frac{BC}{2}\)(1)

Ta có: E là trung điểm của BC(gt)

\(BE=EC=\frac{BC}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AB=BE

Xét ΔABD và ΔEBD có

AB=BE(cmt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(do BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

BD là cạnh chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD(c-g-c)

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)(hai góc tương ứng)

\(\widehat{BAD}=90^0\)(do \(\widehat{BAC}=90^0\),D∈AC)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

⇒DE⊥BC

Xét ΔBDC có

DE là đường cao ứng với cạnh BC(do DE⊥BC)

DE là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(do E là trung điểm của BC)

Do đó: ΔBDC cân tại D(định lí tam giác cân)

⇒BD=DC

c) Ta có: BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\)(cmt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(3)

Ta có: ΔBDC cân tại D(cmt)

\(\widehat{DBE}=\widehat{ECD}\)(4)

Từ (3) và (4) suy ra: \(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}=\widehat{ECD}\)(5)

Ta có: ΔBAC vuông tại A(gt)

\(\widehat{ABC}+\widehat{BCA}=90^0\)(hai góc bù nhau)

hay \(\widehat{ABD}+\widehat{EBD}+\widehat{ECD}=90^0\)(6)

Từ (5) và (6) suy ra \(\widehat{ECD}=\widehat{ABD}=\widehat{EBD}=\frac{90^0}{3}=30^0\)

Ta có: \(\widehat{ECD}=30^0\)

mà B∈EC

và A∈DC

nên \(\widehat{BCA}=30^0\)

Ta có: BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(gt)

nên \(\widehat{ABC}=2\cdot\widehat{ABD}=2\cdot30^0=60^0\)

Vậy: \(\widehat{BCA}=30^0\); \(\widehat{ABC}=60^0\)

d)Ta có: BA=BE(cmt)

⇒B nằm trên đường trung trực của AE(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(7)

Ta có: ΔABD=ΔEBD(cmt)

⇒DA=DE(hai cạnh tương ứng)

⇒D nằm trên đường trung trực của AE(tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(8)

Từ (7) và (8) suy ra BD là đường trung trực của AE(đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Lưu Thị Ngọc Đan
10 tháng 2 2020 lúc 21:54

DB là p/g của góc ADE ạ

Em hơi sai 1 chút :))

Khách vãng lai đã xóa
phanthilinh
Xem chi tiết
Đỗ Đức Phong
Xem chi tiết
Bunny TV
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
1 tháng 2 2019 lúc 21:11

tu ve hinh :

a, xet tamgiac CAE va tamgiac KAE co : AE chung 

goc CAE = goc EAK do AE la tia phan giac cua goc ABC (gt)

goc EKA = goc ECA = 90 ...

=> tamgiac CAE = tamgiac KAE (ch - gn)