Viết đoạn văn khoảng 5-7 dòng trình bày suy nghĩ 2 câu thơ:
"Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mệt mỏi
Mình vẫn còn là thứ quả còn xanh"
Trích"Mẹ và quả "
Và chúng tôi , một thứ quả trên đời Bày mươi tuổi mẹ đợi cho được hái Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Mình vẫn còn một thứ quả non xanh ? a) từ quả trong đoạn thơ đc dùng với nghĩ nào? b) Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ c) em rút ra đc bài học gì cho bản thân?
Bptt là ẩn dụ t, tác dụng của bptt đó là lm cho đthơ hay hơn thêm sinh động hơn khắc họa đc hifnh ảnh ng con vẫn còn trẻ ,lm tăng sức gọi hình gợi cảm cho sự diễn đạt
Vt đvăn từ5-7 câu trình bày cảm nhận của em về câu thơ “tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi /mình vẫn là một thứ quả non xanh”
"Qủa non xanh '' chỉ người con chưa trưởng thành , chín chắn ,chưa trưởng thành như mong mỏi của mẹ .qua đó nhấn mạnh mẹ đã tuổi cao sức yếu nhưng con chưa kịp trưởng thành ,chưa kịp báo đáp công ơn nuôi dưỡng ,sự mong mỏi của mẹ .Nỗi niềm lo lắng ấy của người con cho thấy tình yêu thương biết ơn Mẹ nhà thơ lo sợ không kịp báo hiếu với mẹ.
Đọc bài thơ sau của Nguyễn Khoa Điềm và trả lời các câu hỏi :
MẸ VÀ QUẢ
Những mùa quả mẹ tôi hái được
Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
Những mùa quả lặn rồi lại mọc
Như mặt trời, khi như mặt trăng
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.
Và chúng tôi, một thứ quả trên đời
Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái
Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn một thứ quả non xanh.
(Thơ Việt Nam 1945 - 1985, NXB Văn học, Hà Nội, 1985)
Nghĩa của cụm từ in đậm trong hai dòng cuối của bài thơ “Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi - Mình vẫn còn một thứ quả non xanh”.
Nghĩa của cụm từ quả non xanh: Chưa đến độ chín, chưa trưởng thành; chưa làm được những điều xứng đáng với sự mong đợi của mẹ, chưa trở thành người tốt,...
Phân tích tư tưởng bài thơ sau của Nguyễn Khoa Điềm.
Mẹ và quả
Những mùa quả mẹ tôi hái được
Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
Những màu quả lặn rồi lại mọc
Như mặt trời, khi như mặt trăng
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi
Và chúng tôi một thứ quả trên đời
Bày mươi tuổi mẹ mong chờ được hái
Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn một thứ quả non xanh.
(Thơ Việt Nam 1945 - 1985, NXB Văn học, Hà Nội, 1985)
- Hai khổ thơ đầu nói đến lòng mong mỏi, đợi chờ cũng như công phu khó nhọc của người mẹ
- Từ chuyện trồng cây, tác giả tạo ra mối quan hệ với chuyện trồng người
- Tác giả tự xem mình là quả, trái người mẹ trồng. Phải cố gắng học tập trau dồi, xứng đáng với tấm lòng người mẹ hết lòng nuôi nấng, dạy dỗ, kì vọng vào tương lai
- Đứa con lo sợ mẹ rời xa. Đó chính là biểu hiện cao của ý thức, trách nhiệm đền đáp công ơn nuôi nấng dạy dỗ mình.
+ “Mẹ” ở đây được hiểu theo nghĩa rộng, thể hiện tư tưởng của bài thơ.
Câu 3. Tìm và chỉ ra ý nghĩa của các biện pháp tu từ được dùng trong hai câu thơ sau: "Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi Minh vẫn còn một thứ quả non xanh"
REFER
- Nghệ thuật hoán dụ: Bàn tay mẹ mỏi: chỉ sự già nua và sự ra đi của mẹ.
+Nghệ thuật ẩn dụ quả non xanh:chỉ sự dại dột hay chưa trưởng thành của người con,
+câu hỏi tu từ: Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?
-Tác dụng: Việc tác giả sử dụng những biện pháp tu từ trên đã cho ta thấy được về lòng biết ơn và sự ân hận như một thứ “tự kiểm” về sự chậm trễ thành đạt của người con chưa làm thỏa được niềm vui của mẹ.
Đọc bài thơ sau của Nguyễn Khoa Điềm và trả lời các câu hỏi :
MẸ VÀ QUẢ
Những mùa quả mẹ tôi hái được
Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
Những mùa quả lặn rồi lại mọc
Như mặt trời, khi như mặt trăng
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.
Và chúng tôi, một thứ quả trên đời
Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái
Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn một thứ quả non xanh.
(Thơ Việt Nam 1945 - 1985, NXB Văn học, Hà Nội, 1985)
Trong nhan đề và bài thơ, chữ “quả” xuất hiện nhiều lần. Chữ “quả” ở dòng nào mang ý nghĩa tả thực? Chữ “quả” ở dòng nào mang ý nghĩa biểu tượng?
* Chữ “quả” mang ý nghĩa tả thực: dòng 1 và dòng 3 của khổ đầu.
* Chữ “quả” mang ý nghĩa biểu tượng: dòng 1 và dòng 4 của khổ cuối.
Dựa vào ngữ cảnh, xác định nghĩa của các từ ngữ in đậm trong khổ thơ dưới đây:
Và chúng tôi, một thứ quả trên đời
Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái
Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?
(Nguyễn Khoa Điềm)
- quả: chỉ người con bé bỏng non nớt
- quả non xanh: người con chưa trưởng thành, trải qua những sóng gió, bão táp của cuộc đời
Đọc bài thơ sau của Nguyễn Khoa Điềm và trả lời các câu hỏi :
MẸ VÀ QUẢ
Những mùa quả mẹ tôi hái được
Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
Những mùa quả lặn rồi lại mọc
Như mặt trời, khi như mặt trăng
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.
Và chúng tôi, một thứ quả trên đời
Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái
Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn một thứ quả non xanh.
(Thơ Việt Nam 1945 - 1985, NXB Văn học, Hà Nội, 1985)
Viết một đoạn văn (khoảng 15 đến 20 dòng), trình bày suy nghĩ của Anh/ chị về tình mẫu tử.
Đoạn văn cần đáp ứng yêu cầu cả về hình thức và nội dung. Cụ thể nêu được những ý sau:
- Vai trò to lớn của người mẹ đối với con:
+ Có công sinh thành, nuôi dưỡng chăm sóc, dạy dỗ con cái nên người.
+ Luôn bao bọc, chở che, hi sinh tất cả vì con.
- Phê phán những người mẹ sống thiếu trách nhiệm, thương con một cách mù quáng.
- Trách nhiệm làm con: Phải biết vâng lời mẹ, chăm sóc mẹ khi ốm đau, làm những điều tốt để mẹ vui lòng,…
Đọc bài thơ sau của Nguyễn Khoa Điềm và trả lời các câu hỏi :
MẸ VÀ QUẢ
Những mùa quả mẹ tôi hái được
Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
Những mùa quả lặn rồi lại mọc
Như mặt trời, khi như mặt trăng
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.
Và chúng tôi, một thứ quả trên đời
Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái
Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn một thứ quả non xanh.
(Thơ Việt Nam 1945 - 1985, NXB Văn học, Hà Nội, 1985)
Tìm phép điệp trong khổ thơ đầu và phép đối trong khổ thơ thứ hai.
* Phép điệp: Những mùa quả.
* Phép đối: Lũ chúng tôi lớn lên – Bí và bầu lớn xuống.