Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Yumiko
Xem chi tiết
Tống thị phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Huỳnh
24 tháng 11 2015 lúc 11:33

dễ

ai tích mình lên 10 cái mình tích người ấy cả tháng

Vương Thị Diễm Quỳnh
24 tháng 11 2015 lúc 11:32

a)

6 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6}

=>n thuộc {2;3;4;7}

b/

8 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc U(8)={1;2;4;8}

=>n thuộc {2;3;5;9}

c/

14 chia hết cho 2n+3

=>2n+3 thuộc U(14)={1;2;7;14}

2n+3=1=>2n=-2=>n=-1 loại

2n+3=2=>2n=-1=>n=-1/2 loại

2n+3=7=>2n=4=>n=2 TM

2n+3=14=>2n=11=>n=11/2 laoij

vậy n=2

Nguyễn  Thuỳ Trang
24 tháng 11 2015 lúc 11:35

b,n-1 thuộc{0;1;2;4;8}

suy ra n thuộc{2;8}

c, 2n+3 thuộc{0;1;2;7;14}

2n+3 thuộc {2}

bUôNg's Ra'S
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
10 tháng 7 2016 lúc 7:46

a, 6 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6} 

=>n thuộc {2;3;4;7} (vì n thuộc N)

b,14 chia hết cho 2n+3

=>2n+3 thuộc Ư(14)={1;2;7;14} 

=>n thuộc {2} (vì n thuộc N)

c , n+8 chia hết n+1

=>n+1+7 chia hết n+1

=>7 chia hết n+1

=>n+1 thuộc Ư(7)={1;7} 

=>n thuộc {0;6} (vì n thuộc N)

Chu Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 21:28

a: =>6n+10 chia hết cho 2n-1

=>6n-3+13 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 thuộc {1;-1;13;-13}

mà n>=0

nên n thuộc {1;0;7}

b: 80 chia hết cho n

48 chia hết cho n

=>n thuộc ƯC(80;48)

=>n thuộc Ư(16)

mà n<8

nên n thuộc {1;2;4}

c: n chia hết cho 12;50;60

=>n thuộc BC(12;50;60)

=>n thuộc B(300)

mà 0<n<6000

nên \(n\in\left\{300;600;...;5700\right\}\)

Porygon
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 12 2022 lúc 19:52

Lời giải:
a.

$2n+7\vdots n+2$

$\Rightarrow 2(n+2)+3\vdots n+2$
$\Rightarrow 3\vdots n+2$

$\Rightarrow n+2\in\left\{1;3\right\}$ (do $n+2>0$ với $n$ là số
 tự nhiên)

$\Rightarrow n\in\left\{-1;1\right\}$

Vì $n$ là số tự nhiên nên $n=1$
b.

$4n-5\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 2(2n-1)-3\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 3\vdots 2n-1$

$\Rightarrow 2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}$

$\Rightarrow n\in\left\{1;0; 2; -1\right\}$

Do $n$ là số tự nhiên nên $n\in\left\{1;0;2\right\}$

Lê Hoàng Song Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Đào Ngọc Mai
28 tháng 10 2020 lúc 22:05

a) \(6⋮\left(n-2\right)\Leftrightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(6\right)\)
Có \(Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
=>\(\left(n-2\right)\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
Ta có bảng:

\(n-2\)\(1\)\(2\)\(3\)\(6\)
\(n\)\(3\)\(4\)\(5\)\(8\)

Vậy \(n\in\left\{3;4;5;8\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đào Ngọc Mai
28 tháng 10 2020 lúc 22:14

b) \(\left(n+3\right)⋮\left(n-1\right)\Leftrightarrow\frac{n+3}{n-1}\)là số tự nhiên
Có:\(\frac{n+3}{n-1}=\frac{n-1+4}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{4}{n-1}=1+\frac{4}{n-1}\)
Vì 1 là số tự nhiên nên:
Để \(\frac{n+3}{n-1}\)là số tự nhiên thì \(\frac{4}{n-1}\)phải là số tự nhiên.
Để \(\frac{4}{n-1}\)là số tự nhiên thì: \(4⋮\left(n-1\right)\)
                                            hay: \(\left(n-1\right)\inƯ\left(4\right)\)
Có \(Ư\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)\in\left\{1;2;4\right\}\)
Ta có bảng:

\(n-1\)\(1\)\(2\)\(4\)
\(n\)\(2\)\(3\)\(5\)


Vậy \(n\in\left\{2;3;5\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Đào Ngọc Mai
28 tháng 10 2020 lúc 22:30

c) \(\left(3n-5\right)⋮\left(n+1\right)\Leftrightarrow\frac{3n-5}{n+1}\) là số tự nhiên
Có \(\frac{3n-5}{n+1}=\frac{3n+3-3-5}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)-8}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)}{n+1}+\frac{-8}{n+1}=3+\frac{-8}{n+1}\)
Vì 3 là số tự nhiên nên:
Để \(\frac{3n-5}{n+1}\)là số tự nhiên thì \(\frac{-8}{n+1}\)phải là số tự nhiên.
Để \(\frac{-8}{n+1}\)là số tự nhiên thì \(\left(-8\right)⋮\left(n+1\right)\)
                                           hay: \(\left(n+1\right)\inƯ\left(-8\right)\)
Có \(Ư\left(-8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
Ta có bảng:

\(n+1\)\(1\)\(2\)\(4\)\(8\)
\(n\)\(0\)\(1\)\(3\)\(7\)


Vậy \(n\in\left\{0;1;3;7\right\}\)


 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Khánh Linh
Xem chi tiết

câu b và d bn tham khảo ở link này https://olm.vn/hoi-dap/detail/196836149523.html

Khách vãng lai đã xóa

câu a và câu c bn tham khảo ở link sau https://olm.vn/hoi-dap/detail/65130381377.html

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn anh thư
15 tháng 11 2019 lúc 20:51

a,

3.(n-1)+4:n-1

Vì n+3:n-1=>4:n-1

(n-1)thuộc Ư(4){1,2,4}

n-1=1=>2n=2

vậy n=1

n-1=2=>3n=3=>n-2

n-1=4=>5n=5=>n-4

Khách vãng lai đã xóa
Lâm Quốc Chính
Xem chi tiết